logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 40 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Gần 200 quốc gia tham gia Hội nghị Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu tại Maroc ra Tuyên bố hành động Marrakesh (Thời sự trưa 18/11/2016)

Gần 200 quốc gia tham gia Hội nghị Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu tại Maroc ra Tuyên bố hành động Marrakesh (Thời sự trưa 18/11/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 18/11/2016

- Chủ tịch nước Trần Đại Quang cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam rời Thủ đô La Habana, kết thúc chuyến thăm chính thức Cộng hòa Cuba, lên đường tham dự Tuần lễ Cấp cao lần thứ 24 của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) được tổ chức tại Thủ đô Lima, Cộng hòa Peru theo lời mời của Tổng thống Peru Pedro Paplo Kuczynsky.
- Sáng nay, các đại biểu Quốc hội làm việc tại hội trường, thảo luận dự án Luật đường sắt (sửa đổi) và dự thảo Nghị quyết về việc thực hiện thí điểm cấp thị thực điện tử cho người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam.
- Hôm nay diễn ra Lễ tưởng niệm các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông năm 2016. Đây là sự kiện do Ủy ban An toàn giao thông quốc gia tổ chức trong khuôn khổ các hoạt động hưởng ứng "Ngày thế giới tưởng niệm các nạn nhân tử vong vì tai nạn giao thông".
- Cục Dự trữ liên bang Mỹ sẽ tăng lãi suất trong thời gian ngắn sắp tới nếu các số liệu kinh tế tiếp tục cho thấy sự cải thiện của thị trường lao động cũng như lạm phát tăng.
- Gần 200 quốc gia tham gia Hội nghị Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu tại Maroc ra Tuyên bố hành động Marrakesh, một lần nữa tái khẳng định tầm quan trọng của việc thực hiện đầy đủ Thỏa thuận khí hậu Paris.

THỜI SỰ 6H SÁNG 10/12/2022: Việt Nam đại diện hơn 40 quốc gia khẳng định Công ước Luật biển 1982 có ý nghĩa lịch sử với nhân loại

THỜI SỰ 6H SÁNG 10/12/2022: Việt Nam đại diện hơn 40 quốc gia khẳng định Công ước Luật biển 1982 có ý nghĩa lịch sử với nhân loại

Ngày phát hành 7:7 | 10/12/2022

Tiếp tục các hoạt động tại Luxembourg, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-Luxembourg; thăm và làm việc tại Sở Giao dịch chứng khoán Luxembourg
- Việt Nam đại diện hơn 40 quốc gia khẳng định Công ước Luật biển 1982 có ý nghĩa lịch sử với nhân loại
- Khai mạc Đại hội thể dục thể thao toàn quốc lần thứ 9, năm 2022
- Hôm nay (10/12), Liên minh châu Âu (EU) tổ chức cuộc họp bất thường về việc áp dụng trần giá khí đốt đang gây chia rẽ trong khối
- Dịch Covid 19 tăng nhanh, Pháp có thể bắt buộc đeo khẩu trang trở lại

THỜI SỰ 18H CHIỀU 31/10/2021: Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam bắt đầu chuyến công tác tham dự Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên họp quốc về Biến đối khí hậu (COP26)

THỜI SỰ 18H CHIỀU 31/10/2021: Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam bắt đầu chuyến công tác tham dự Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên họp quốc về Biến đối khí hậu (COP26)

Ngày phát hành 19:30 | 31/10/2021

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam bắt đầu chuyến công tác tham dự Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên họp quốc về Biến đối khí hậu (COP26) và thăm làm việc tại Vương quốc Anh theo lời mời của Thủ tướng Vương quốc Anh Boris Johnson.
Nhân sự kiện này, phóng viên Đài TNVN phóng vấn Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam Gareth Ward về Hội nghị COP 26 và sự hỗ trợ của Anh đối với Việt Nam trong nỗ lực chống biến đổi khí hậu.
- Kết thúc đợt 1, kỳ họp thứ 2, Quốc hội đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra.
- Nhiều địa phương bắt đầu triển khai tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ em.
- Đề án thu phí ô tô vào nội đô Hà Nội nhận nhiều phản ứng trái chiều từ người dân và các chuyên gia giao thông.
- Hội nghị thượng đỉnh G20 đạt được những kết quả quan trọng, trong đó ủng hộ thỏa thuận cải cách thuế toàn cầu, nhất trí gia hạn nợ cho các quốc gia nghèo cũng như cam kết tiêm phòng cho 70% dân số thế giới vào giữa năm 2022.
- Nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Mỹ cho thấy virus SARS-CoV-2 có thể tấn công tai trong của bệnh nhân.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam sang Pháp tham dự Hội nghị lần thứ 21 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu. (29/11/2015)

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam sang Pháp tham dự Hội nghị lần thứ 21 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu. (29/11/2015)

Ngày phát hành 0:0 | 29/11/2015

Nhận lời mời của Tổng thống Pháp Francois Hollande, Thủ tướng Vương quốc Bỉ Charles Michel và Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Jean-Claude Juncker, sáng nay (29/11), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam rời Hà Nội sang Paris, Pháp trong hai ngày 30/11 và 1/12 để tham dự Hội nghị lần thứ 21 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP 21) và gặp gỡ lãnh đạo cấp cao của Pháp. Sau đó, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sẽ thăm, làm việc tại Vương quốc Bỉ và Liên minh Châu Âu trong ngày 2/12 tới. Phóng viên Thành Chung thông tin

Môi trường và phát triển ngày 18/12/2014: Những kết quả nổi bật của Hội nghị lần thứ 20 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (gọi tắt là COP20) và Hội nghị lần thứ 10 các bên tham gia Nghị định thư Kyoto tại Lima, Peru.

Môi trường và phát triển ngày 18/12/2014: Những kết quả nổi bật của Hội nghị lần thứ 20 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (gọi tắt là COP20) và Hội nghị lần thứ 10 các bên tham gia Nghị định thư Kyoto tại Lima, Peru.

Ngày phát hành 0:0 | 18/12/2014

Việt Nam là thành viên có trách nhiệm thực hiện Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em (27/12/2022)

Việt Nam là thành viên có trách nhiệm thực hiện Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em (27/12/2022)

Ngày phát hành 16:57 | 27/12/2022

# Sáng 27/12, tại Hà Nội, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc tại Việt Nam (Unicef) tổ chức hội thảo giới thiệu Khuyến nghị của Ủy ban quyền trẻ em liên hợp quốc về báo cáo Quốc gia lần 5 và 6 của Việt Nam. Khuyến nghị được đưa ra sau Phiên đối thoại vào tháng 9 vừa qua, khẳng quyết tâm và nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong đảm bảo tốt nhất quyền trẻ em và giải quyết các vấn đề về trẻ em.

Công ước liên hợp quốc về Luật Biển cần phải được tôn trọng

Công ước liên hợp quốc về Luật Biển cần phải được tôn trọng

Ngày phát hành 0:0 | 12/7/2015

Việc Tòa Trọng tài Thường trực của Liên hợp quốc bắt đầu xem xét vụ kiện của Philippin đối với yêu sách của Trung Quốc ở biển Đông đã và đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Tại phiên tòa, Philippin đã vạch trần tham vọng độc chiếm biển Đông của Trung Quốc; tố cáo Trung Quốc vi phạm Công ước Luật Biển của Liên hợp quốc. Trong khi đó, không những viện dẫn đủ lý do để từ chối tham gia vụ kiện, Trung Quốc còn lớn tiếng hăm dọa Philippin. Giới phân tích cho rằng cách hành xử của Trung Quốc không những không tương xứng với tầm vóc của một nước lớn mà cam kết tôn trọng luật pháp quốc tế như Bắc Kinh thường rao giảng cũng đang rơi rụng dần. Biên tập viên Hồ Điệp có bài bình luận về nội dung này:

Hoàn thiện Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước Chống tra tấn (22/11/2023)

Hoàn thiện Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước Chống tra tấn (22/11/2023)

Ngày phát hành 23:0 | 22/11/2023

“Đến nay dự thảo Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước Chống tra tấn và các phụ lục đã cơ bản hoàn thiện, đáp ứng các yêu cầu về nội dung và hình thức”. Đây là thông tin được Thiếu tướng Nguyễn Văn Kỷ, Phó Cục trưởng Cục Đối ngoại, Bộ Công an cho biết tại Hội thảo Tham vấn ý kiến đối với dự thảo Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước Chống tra tấn diễn ra hôm nay tại Cần Thơ.

Góc nhìn của các học giả quốc tế về Biển Đông: Đại sứ Nguyễn Hồng Thao nêu rõ, “Hành động của Trung Quốc vi phạm nhiều điều khoản trong Công ước LHQ về Luật Biển 1982” (26/4/2020)

Góc nhìn của các học giả quốc tế về Biển Đông: Đại sứ Nguyễn Hồng Thao nêu rõ,
“Hành động của Trung Quốc vi phạm nhiều điều khoản trong Công ước LHQ về Luật Biển 1982” (26/4/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 26/4/2020

Tiếp theo loạt bài “Bước đi sai trái mới của Trung Quốc trên Biển Đông”, Đài TNVN chuyển tới quý vị những góc nhìn mới của các học giả quốc tế phân tích rõ những hành động sai trái của Trung Quốc trên Biển Đông. BTV Hồ Điệp phỏng vấn Phó Chủ tịch Ủy ban Luật pháp quốc tế LHQ, Đại sứ Nguyễn Hồng Thao.

Những thách thức đang đặt ra để hiện thực hóa các cam kết mang tính lịch sử vừa đạt được tại Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) (21/11/2022)

Những thách thức đang đặt ra để hiện thực hóa các cam kết mang tính lịch sử vừa đạt được tại Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) (21/11/2022)

Ngày phát hành 8:46 | 21/11/2022

Sau 2 ngày làm việc kéo dài, Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) tại Ai Cập đã đạt được Thỏa thuận mang tính “lịch sử” về việc thành lập một quỹ đền bù cho những nước nghèo chịu tác động nghiêm trọng của tình trạng thời tiết cực đoan. Đây được coi là một bước tiến sau nhiều năm đem lại “sự công bằng” cho những đối tượng bị tổn thương do thiệt hại về môi trường. Mặc dù vậy, đây mới chỉ là Thỏa thuận mang tính ban đầu, những nội dung cụ thể như nguồn tài trợ, quy chế hoạt động của Quỹ sẽ được các bên tiếp tục thảo luận tại Hội nghị COP28 vào năm 2023 thông qua một “Ủy ban chuyển tiếp”. Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng việc thành lập Quỹ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các nước nhỏ kém phát triển.

Nhìn lại một thập kỷ Việt Nam thực hiện Công ước khung về kiểm soát thuốc lá

Nhìn lại một thập kỷ Việt Nam thực hiện Công ước khung về kiểm soát thuốc lá

Ngày phát hành 0:0 | 31/8/2015

- Nhìn lại một thập kỷ Việt Nam thực hiện Công ước khung về kiểm soát thuốc lá.
- Những chiến thắng vĩ đại trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của Cuba.

Ngày Thế giới Bảo vệ động, thực vật hoang dã 2023: Tròn 50 năm ra đời Công ước CITES (03/3/2023)

Ngày Thế giới Bảo vệ động, thực vật hoang dã 2023: Tròn 50 năm ra đời Công ước CITES (03/3/2023)

Ngày phát hành 16:9 | 3/3/2023

Ngày Thế giới Bảo vệ động, thực vật hoang dã (3/3) hàng năm là dịp để truyền cảm hứng, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vấn đề bảo tồn, từ đó góp phần bảo vệ nền tảng đa dạng sinh học của sự sống. Với chủ đề “"Hợp tác để bảo tồn động, thực vật hoang dã”, Ngày Thế giới Bảo vệ động, thực vật hoang dã 2023 kêu gọi sự chung tay hợp tác của các chính phủ, tổ chức, cá nhân trong bảo tồn động, thực vật hoang dã. Ngày này năm nay còn đặc biệt ý nghĩa khi hướng đến kỷ niệm 50 năm ra đời Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES).

Thời sự trưa ngày 14/6/2014: Việt Nam kêu gọi các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 phản đối các hành vi đơn phương của Trung Quốc gây căng thẳng tại biển Đông

Thời sự trưa ngày 14/6/2014: Việt Nam kêu gọi các quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 phản đối các hành vi đơn phương của Trung Quốc gây căng thẳng tại biển Đông

Ngày phát hành 0:0 | 15/6/2014

Hướng tới Ngày Quốc tế lao động (1/5): Gia nhập Công ước 105 - Tiến tới xóa bỏ hoàn toàn lao động cưỡng bức (28/4/2020)

Hướng tới Ngày Quốc tế lao động (1/5): Gia nhập Công ước 105 - Tiến tới xóa bỏ hoàn toàn lao động cưỡng bức (28/4/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 28/4/2020

- Giải pháp đảm bảo điện cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống trong bối cảnh “bình thường mới” – để tập trung cho mục tiêu kép: vừa chống dịch Covid-19 vừa phát triển kinh tế - xã hội.
- Trung Quốc muốn biến những cái không hợp pháp thành hợp pháp!
- Hướng tới Ngày Quốc tế lao động (1/5): Gia nhập Công ước 105 - Tiến tới xóa bỏ hoàn toàn lao động cưỡng bức.

Kỷ niệm 75 năm ra đời Công ước Geneva 1949 (13/8/2024)

Kỷ niệm 75 năm ra đời Công ước Geneva 1949 (13/8/2024)

Ngày phát hành 7:6 | 13/8/2024

Hôm qua (12/08) đánh dấu tròn 75 năm ngày ra đời các Công ước Geneva (12/08/1949) về bảo vệ dân thường, người bị giam giữ và binh lính bị thương trong chiến tranh. 75 năm đã trôi qua, các Công ước Geneva đã góp phần ngăn chặn các cuộc tấn công nhằm vào dân thường, trường học và bệnh viện.

123

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
05h50-05h59 Quảng cáo
05h59-06h00 Báo giờ
06h28-06h30 Quảng cáo
07h00-07h55 Theo dòng TS
08h50-8h55 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h35-11h50 Kết nối 54
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
14h05-14h50 Khởi nghiệp
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
16h00-17h00 Theo dòng TS
17h50-17h59 Quảng cáo
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: