logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 9 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Ba Lan, Đan Mạch, Na-uy khánh thành đường ống dẫn khí đốt Baltic Pipe công suất vận chuyển 10 tỷ m3/năm (29/9/2022)

Ba Lan, Đan Mạch, Na-uy khánh thành đường ống dẫn khí đốt Baltic Pipe công suất vận chuyển 10 tỷ m3/năm (29/9/2022)

Ngày phát hành 7:38 | 29/9/2022

Ba Lan, Đan Mạch và Na-uy vừa khánh thành đường ống dẫn khí đốt Baltic Pipe để vận chuyển khí đốt từ Na Uy qua Đan Mạch, qua biển Baltic đến Ba Lan. Với công suất lên tới 10 tỷ mét khối/năm, đường ống này là trọng tâm trong chiến lược của Ba Lan nhằm đa dạng hóa nguồn cung khí đốt. Theo kế hoạch ban đầu, đường ống này sẽ được khánh thành vào tháng 1/2023. Tuy nhiên, những diễn biến phức tạp của tình hình địa chính trị khu vực đã thúc đẩy các bên đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án và đưa đường ống Baltic Pipe vào khai thác sớm hơn dự kiến.

NATO tăng cường hiện diện ở Baltic và Biển Đen (04/12/2022)

NATO tăng cường hiện diện ở Baltic và Biển Đen (04/12/2022)

Ngày phát hành 7:23 | 4/12/2022

Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết liên minh này sẽ mở rộng sự hiện diện của mình trên khắp Đông Âu, từ Biển Đen đến Baltics với quyết tâm gửi một thông điệp rõ ràng tới Nga khi xung đột vẫn tiếp diễn căng thẳng ở Ukraine.

NATO tăng cường hiện diện ở Baltic và Biển Đen khiến gia tăng căng thẳng Nga - phương Tây (01/12/2022)

NATO tăng cường hiện diện ở Baltic và Biển Đen khiến gia tăng căng thẳng Nga - phương Tây (01/12/2022)

Ngày phát hành 9:41 | 1/12/2022

Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg vừa cho biết, liên minh này sẽ mở rộng hiện diện trên khắp Đông Âu, từ biển Đen đến khu vực Baltic. Động thái này của NATO nhằm gửi thông điệp rõ ràng tới Nga, trong bối cảnh cuộc xung đột quân sự ở Ukraine đã kéo dài hơn 9 tháng. Bất chấp các báo cáo rằng phần lớn các quốc gia NATO đang cạn kiệt kho vũ khí và đạn dược, Mỹ và các đối tác đã cam kết sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine. Những động thái cứng rắn này của các nước thành viên NATO đang đẩy thế đối đầu Nga-phương Tây sang giai đoạn quyết liệt hơn. Để có cái nhìn rõ hơn về những động thái cứng rắn này của NATO.

Chuyến công du khu vực Baltic của phó Tổng thống Mỹ và quan hệ Nga-Mỹ. (02/8/2017)

Chuyến công du khu vực Baltic của phó Tổng thống Mỹ và quan hệ Nga-Mỹ. (02/8/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 1/8/2017

Hội nghị Thượng đỉnh các nước Baltic và Mỹ: Chia sẻ thách thức an ninh (4/4/2018)

Hội nghị Thượng đỉnh các nước Baltic và Mỹ: Chia sẻ thách thức an ninh (4/4/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 4/4/2018

Trao đổi với phóng viên Phạm Huân và Hữu Bình, Thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam tại Mỹ và Khu vực Đông Âu.

Ba Lan và các nước Baltic tăng cường hợp tác an ninh bảo vệ sườn phía Đông của NATO (1/2/2023)

Ba Lan và các nước Baltic tăng cường hợp tác an ninh bảo vệ sườn phía Đông của NATO (1/2/2023)

Ngày phát hành 8:28 | 1/2/2023

Ngày 31/1, Ngoại trưởng các nước Ba Lan, Lít-va (Litva), Lát-vi-a (Latvia) và Ét-tô-ni-a (Estonia) đã ký một tuyên bố chung nhằm tăng cường hợp tác về an ninh trong bối cảnh cuộc chiến giữa Nga-U-crai-na (Ukraine) vẫn diễn biến phức tạp.

Israel tìm kiếm “sự cảm thông” ở các nước Baltic (24/8/2018)

Israel tìm kiếm “sự cảm thông” ở các nước Baltic (24/8/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 24/8/2018

Trao đổi với phóng viên Hữu Bình, thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam khu vực Đông Âu.

Các nước Baltic kêu gọi Mỹ không trì hoãn hỗ trợ cho Ukraine (20/04/2024)

Các nước Baltic kêu gọi Mỹ không trì hoãn hỗ trợ cho Ukraine (20/04/2024)

Ngày phát hành 6:40 | 20/4/2024

Trong thư ngỏ gửi tới Quốc hội Mỹ, Chủ tịch Quốc hội các nước vùng Baltic đã nhấn mạnh khu vực này đang thực hiện các bước đi lịch sử để tăng cường khả năng phòng thủ nhưng điều này sẽ mất thời gian và kêu gọi Mỹ không trì hoãn các khoản viện trợ đối với Ukraine để đảm bảo an ninh an toàn cho khu vưc này.

Nguy cơ bất ổn tại khu vực Baltics (19/5/2022)

Nguy cơ bất ổn tại khu vực Baltics (19/5/2022)

Ngày phát hành 8:0 | 19/5/2022

Nga mới đây tiếp tục thông báo rút khỏi Hội đồng các quốc gia biển Baltics. Đây được cho là phản ứng ban đầu của Nga sau khi cả Phần Lan và Thụy Điển đều xác nhận sẽ làm đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Hội đồng các quốc gia biển Baltics là diễn đàn chính trị thúc đẩy hợp tác khu vực gồm 11 quốc gia thành viên gồm Đan Mạch,Estonia, Phần Lan, Đức, Iceland, Latvia, Litva, Na Uy, Ba Lan, Nga và Thụy Điển và Liên minh châu Âu hướng tới sự phát triển bền vững, đảm bảo an toàn, an ninh khu vực. Trong bối cảnh quan hệ giữa Nga và phương Tây đang ở mức thấp nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh, việc Nga rút khỏi Hội đồng các quốc gia biển Baltics được cho là có thể đẩy khu vực Baltics vào vòng xoáy bất ổn.

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: