logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 62 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Bất ổn an ninh I-rắc đe dọa toàn khu vực

Bất ổn an ninh I-rắc đe dọa toàn khu vực

Ngày phát hành 0:0 | 13/6/2014

Những bất ổn chính trị tại Bangladesh có thể kéo theo những hệ lụy cho khu vực Nam Á (7/8/2024)

Những bất ổn chính trị tại Bangladesh có thể kéo theo những hệ lụy cho khu vực Nam Á (7/8/2024)

Ngày phát hành 9:6 | 7/8/2024

Bangladesh - quốc gia ở khu vực Nam Á đang đối mặt với biến động chính trị nghiêm trọng sau khi nữ Thủ tướng Sheikh Hasina từ chức và rời khỏi đất nước do sức ép của những người biểu tình phản đối chính sách tuyển dụng công chức. Sự kiện này cũng đặt dấu chấm hết cho hành trình 15 năm nắm quyền của nữ chính trị gia từng nổi tiếng vì góp phần chấm dứt chế độ quân chủ và hồi sinh nền kinh tế Bangladesh. Chiếc trực thăng vội vã đưa bà Hasina rời Bangladesh vào ngày 5/8 để lại đất nước đầy rối ren. Một chính phủ lâm thời được thành lập liệu có thể giải quyết được cuộc khủng hoảng hiện nay? Trong khi đó, các quốc gia khu vực lo ngại sự bất ổn chính trị ở Bangladesh có thể kéo theo những hệ lụy cho khu vực Nam Á. PV Phan Tùng – thường trú tại Ấn Độ theo dõi khu vực Nam Á cung cấp thêm góc nhìn về vấn đề này.

Mâu thuẫn Iran - A-rập Xê-út và nguy cơ bất ổn toàn khu vực (10/01/2016)

Mâu thuẫn Iran - A-rập Xê-út và nguy cơ bất ổn toàn khu vực (10/01/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 10/1/2016

Cùng với những diễn biến nóng ở Biển Đông và Đông Bắc Á, tình hình Trung Đông tiếp tục diễn biến phức tạp trong tuần qua sau những va chạm giữa Ả-rập Xê-út và Iran xung quanh vụ hành hình một Giáo sỹ Hồi giáo dòng Shi-ai. Căng thẳng đã bị đẩy lên cao khi tranh cãi giữa hai nước có nguy cơ trở thành mâu thuẫn của toàn khu vực với những phân rẽ về sắc tộc và tôn giáo. Và nó lại là cơ hội để Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) bám rễ sâu hơn và tăng cường tầm ảnh hưởng của chúng. Bình luận của biên tập viên Hồ Điệp.

Tình hình chính trường Đức trước nguy cơ bất ổn (21/02/2018)

Tình hình chính trường Đức trước nguy cơ bất ổn (21/02/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 21/2/2018

Giáo dục tài chính cá nhân-giải pháp cốt lõi để thích ứng với bất ổn của đại dịch (25/07/2021)

Giáo dục tài chính cá nhân-giải pháp cốt lõi để thích ứng với bất ổn của đại dịch (25/07/2021)

Ngày phát hành 9:14 | 25/7/2021

Thu nhập của không ít gia đình suy giảm vì tình hình kinh tế gặp khó khăn. Tuy nhiên, có những nguyên tắc cơ bản và dễ thực hiện trong quản lý tài chính cá nhân có thể giúp quý vị vượt qua những sóng gió này. Cùng nghe những chia sẻ của khách mời là TS. Đinh Thị Thanh Vân, Phó Chủ nhiệm Khoa Tài chính Ngân hàng, trường ĐH Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội - một trong những người sáng lập “Mạng lưới Tài chính cá nhân Việt Nam” về vấn đề này.

Myanmar: Tình hình vẫn bất ổn sau cuộc họp của HĐBA LHQ (12/03/2021)

Myanmar: Tình hình vẫn bất ổn sau cuộc họp của HĐBA LHQ (12/03/2021)

Ngày phát hành 15:32 | 12/3/2021

Chưa đầy 12 tiếng sau khi Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc thông qua tuyên bố chủ tịch lên án các hành động bạo lực nhắm vào dân thường ở Myanmar, hôm qua, các cuộc đụng độ giữa người biểu tình và cảnh sát tại ất nước Đông Nam Á khiến ít nhất 12 người thiệt mạng. Những diễn biến này cho thấy, cuộc khủng hoảng chính trị tại Myanmar chưa thể sớm chấm dứt bất chấp việc hội đồng quân sự cầm quyền của nước này tuyên bố sẽ chỉ điều hành đất nước trong khoảng 1 thời gian nhất định, sau đó sẽ tổ chức tổng tuyển cử và chuyển giao quyền lực cho đảng nào giành chiến thắng.

Từ bất ổn tại Niger: Cạnh tranh nước lớn có thể đẩy Tây Phi bước vào một cuộc chiến tranh khu vực” (7/8/2023)

Từ bất ổn tại Niger: Cạnh tranh nước lớn có thể đẩy Tây Phi bước vào một cuộc chiến tranh khu vực” (7/8/2023)

Ngày phát hành 10:46 | 7/8/2023

Tây Phi đang ở bên bờ vực của một cuộc chiến tranh khu vực sau khi các quốc gia Senegal, Bờ Biển Nga, Bê- nanh (được sự hậu thuẫn của Pháp và Mỹ) và Buốc-ki-na Pha-sô, Mali và Ghi-nê (được sự hậu thuẫn của Nga và Iran) tuyên bố sẽ ủng hộ các bên đối lập và có thể sẽ tham chiến tại Niger. Trong bối cảnh ngày hôm qua (6/8), Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) tuyên bố đã lên kế hoạch hành động quân sự tại Niger sau khi các nỗ lực trung gian thất bại, các diễn biến chính trị tại Niger trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết. Trong diễn biến mới nhất, lực lượng đảo chính quân sự liên tiếp tiến hành các động thái củng cố quyền lực và trấn áp chính trị, đẩy cao bầu không khí căng thẳng tại Niger. Theo giới phân tích, đằng sau cuộc đảo chính tại Niger và những diễn biến phức tạp hiện nay là cuộc đua tranh giành ảnh hưởng giữa Mỹ, phương Tây và Nga-Iran, khi mỗi bên đều hậu thuẫn cho các bên đối lập. Phóng viên Bá Thi, thường trú tại Ai cập theo dõi khu vực Trung Đông-châu Phi phân tích nội dung này.

Đừng để các trục quan hệ đối đầu làm bất ổn thế giới.

Đừng để các trục quan hệ đối đầu làm bất ổn thế giới.

Ngày phát hành 0:0 | 23/8/2015

Tuần qua thế giới chứng kiến sự xích lại gần nhau hơn về mặt quân sự giữa Nga và Trung Quốc qua cuộc tập trận lớn chưa từng có mà hai nước đang tiến hành lần đầu tiên trên biển. Ngay trước đó Mỹ và các đồng minh Nhật Bản và Philippine cũng diễn tập rầm rộ như một hình thức khẳng định sức mạnh quân sự. Các động thái này đang làm dấy lên những lo ngại về cục diện đối đầu giữa Nga - Trung và Mỹ - Nhật khiến cho tình hình khu vực và thế giới đứng trước những nguy cơ căng thẳng mới. Bình luận của biên tập viên Thu Hà.

Đằng sau làn sóng bất ổn chính trị tại Nam Á (22/8/2024)

Đằng sau làn sóng bất ổn chính trị tại Nam Á (22/8/2024)

Ngày phát hành 8:15 | 22/8/2024

Đầu tháng 8 vừa qua, Thủ tướng Bangladesh Sheikh Hasina – người vừa tái đắc cử hồi đầu năm đã phải tuyên bố từ chức và nhanh chóng rời khỏi đất nước trong làn sóng biểu tình bạo lực khiến hàng trăm người thiệt mạng. Trước Bangladesh, hồi năm 2022, chính phủ của hai quốc gia Nam Á khác là Pakistan và Sri Lanka cũng đã bị lật đổ: Pakistan do bỏ phiếu tại Quốc hội, còn Sri Lanka cũng do biểu tình. Dù lật đổ bằng phương thức nào, nhưng việc 3 chính phủ phải ra đi chỉ trong vòng 3 năm cho thấy làn sóng bất ổn chính trị tại khu vực, nhất là khi các cuộc biểu tình cũng bắt đầu nhen nhóm tại một số quốc gia khác như Ne-pal, Bhutan. Vậy căn nguyên của sự bất ổn chính trị tại Nam Á là gì, và liệu có những tác động nào của các lực lượng bên ngoài giống như đã từng xảy ra trong các cuộc “cách mạng màu” tại châu Âu, Trung Đông trước đây?

Vòng xoáy bất ổn mới ở Thổ Nhĩ Kỳ

Vòng xoáy bất ổn mới ở Thổ Nhĩ Kỳ

Ngày phát hành 0:0 | 14/10/2015

Người Kurd trưng cầu ý dân về độc lập: Nguy cơ về một Trung Đông bất ổn (19/9/2017)

Người Kurd trưng cầu ý dân về độc lập: Nguy cơ về một Trung Đông bất ổn (19/9/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 20/9/2017

- Nên hay không hợp pháp hóa mại dâm ở các đặc khu kinh tế sắp hình thành ở nước ta.
- Người Kurd trưng cầu ý dân về độc lập: Nguy cơ về một Trung Đông bất ổn.
- Người nghệ sĩ luôn đau đáu mong ước đưa nghệ thuật chèo đến gần với công chúng hơn.

Thế giới chìm trong bất ổn do "trống đánh xuôi, kèn thổi ngược". (24/01/2016)

Thế giới chìm trong bất ổn do

Ngày phát hành 0:0 | 24/1/2016

Hòa bình, hợp tác và phát triển được nhận định là xu thế chủ đạo của thế giới hiện nay, song vẫn phải thừa nhận một thực tế rằng, các mâu thuẫn, xung đột và bạo lực trên thế giới đang có chiều hướng gia tăng nghiêm trọng. Xung đột này chưa giải quyết được thì xung đột khác đã bắt đầu. Vì sao thế giới lại phải chứng kiến nhiều xung đột đan xen đến vậy? Bình luận của biên tập viên Thu Hà.

Dù cuộc đảo chính bất thành, nhưng Thổ Nhĩ Kỳ vẫn đối mặt với nhiều bất ổn (21/7/2016)

Dù cuộc đảo chính bất thành, nhưng Thổ Nhĩ Kỳ vẫn đối mặt với nhiều bất ổn (21/7/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 21/7/2016

Trao đổi với ông Phạm Phú Phúc, chuyên gia phân tích các vấn đề quốc tế.

Gia Lai: Những bất ổn liên quan tới cờ bạc, tín dụng đen ngay trong đội ngũ cán bộ, nhân viên nhà nước (26/2/2018)

Gia Lai: Những bất ổn liên quan tới cờ bạc, tín dụng đen ngay trong đội ngũ cán bộ, nhân viên nhà nước (26/2/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 25/2/2018

- Nhiều ý kiến trái chiều về việc Bộ Tài chính đưa ra dự thảo Nghị quyết về tăng thuế bảo vệ môi trường xin ý kiến của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Theo đó, sẽ tăng “kịch trần” đối với các loại xăng, dầu, trừ xăng E5-RON 92 được gọi là xăng sinh học, có tính năng bảo vệ môi trường.
- Một loạt cán bộ, nhân viên cơ quan nhà nước tại tỉnh Gia Lai bỏ việc ngay sau Tết Nguyên đán Mậu Tuất do vướng nợ nần. Thực trạng này gióng lên hồi chuông báo động về những bất ổn liên quan tới các hoạt động cờ bạc, tín dụng đen ngay trong đội ngũ cán bộ, nhân viên nhà nước.
- Sau nghị quyết của Liên hợp quốc về ngừng bắn, Syria, Iran và Thổ Nhĩ Kỳ vẫn tiếp tục các cuộc tấn công.
- Triều Tiên tuyên bố sẵn sàng đàm phán với Mỹ, một cái kết đẹp của Olympic Mùa đông Pyeongchang 2018.

Mỹ: Thỏa thuận an ninh với Trung Quốc sẽ gia tăng bất ổn tại Solomon (19/4/2022)

Mỹ: Thỏa thuận an ninh với Trung Quốc sẽ gia tăng bất ổn tại Solomon (19/4/2022)

Ngày phát hành 10:28 | 19/4/2022

Một phái đoàn Mỹ do quan chức cấp cao của Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ dẫn đầu sẽ đến Quần đảo Solomon vào cuối tuần này để trao đổi về một thỏa thuận an ninh mà Solomon chuẩn bị ký kết với Trung Quốc- một động thái được Mỹ cảnh báo có thể sẽ làm gia tăng bất ổn ngay bên trong quốc đảo trên Thái Bình Dương, đồng thời sẽ tạo tiền lệ xấu cho khu vực.

12345

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: