logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 24 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Sửa đổi Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007: Khuyến nghị từ các tổ chức xã hội (22/6/2021)

Sửa đổi Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007: Khuyến nghị từ các tổ chức xã hội (22/6/2021)

Ngày phát hành 15:18 | 22/6/2021

Luật phòng, chống bạo lực gia đình đã qua gần 13 năm thực thi. Bên cạnh những kết quả đạt được, Luật này cũng bộc lộ nhiều hạn chế trong quá trình vận dụng vào thực tiễn. Đáng chú ý, Bộ Văn hóa Thể Thao và Du lịch – cơ quan chủ trì soạn thảo Luật cũng đã đề xuất Chính phủ sửa đổi, bổ sung văn bản pháp lý này để phù hợp với bối cảnh mới và nhận được nghị quyết 178-VPCP ngày 12/12/2020 của Văn phòng chính phủ đồng ý sửa đổi Luật. Trong thời gian qua, với sự hỗ trợ của UNFPA, mạng lưới Ngăn ngừa và Ứng phó với bạo lực giới (GBVnet) đã tiến hành nhiều hoạt động để góp ý cho Luật PCBLGĐ từ góc độ của các tổ chức xã hội, từ đó đã đưa ra những khuyến nghị nhằm đảm bảo luật được chỉnh sửa sẽ phản ánh đúng tình hình thực tế sẽ đi được vào cuộc sống khi triển khai. Nhằm góp thêm những tiếng nói từ thực tế, BTV Đài TNVN trao đổi cùng bà Nguyễn Vân Anh - Chủ tịch sáng lập Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa học về Giới - Gia đình - phụ nữ và vị thành niên (gọi tắt là CSAGA); bà Nguyễn Thu Giang, Phó giám đốc Viện Phát triển Sức khoẻ cộng đồng Ánh Sáng (gọi tắt là Viện LIGHT) về Khuyến nghị của các tổ chức xã hội trong sửa đổi bổ sung trong Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007.

Phòng chống bạo lực gia đình (27/12/2018)

Phòng chống bạo lực gia đình (27/12/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 27/12/2018

- Nâng cao ý thức người dân trong công tác phòng chống bạo lực gia đình.
- Ý kiến các chuyên gia trong công tác phòng chống nạn bạo lực gia đình ở Việt Nam hiện nay.
- Tiểu phẩm truyền thanh: "Chuyện nhà chị Ngát".

Ngăn chặn bạo lực gia đình cần những quy định, chế tài mới (20/4/2022)

Ngăn chặn bạo lực gia đình cần những quy định, chế tài mới (20/4/2022)

Ngày phát hành 17:51 | 20/4/2022

Theo số liệu thống kê, năm 2020, ở nước ta cứ 3 phụ nữ thì có 1 người bị chồng bạo lực thể xác hoặc bạo lực tình dục. Không chỉ với phụ nữ mà tình trạng bạo lực với người già, trẻ em cũng diễn ra phổ biến với nhiều vụ việc nghiêm trọng thời gian qua. Như vụ việc bé 3 tuổi bị cha dượng đóng đinh vào đầu. Các vụ việc bạo hành về tinh thần liên quan đến hành vi tạo áp lực trong học tập, sinh hoạt khiến nhiều em học sinh nhảy lầu tự tử thời gian qua. Vậy cần có những giải pháp gì để ngăn chặn hành vi bạo lực trong gia đình từ phía các cơ quan chức năng, tổ chức chính trị xã hội. Các thành viên trong gia đình cần làm gì để đẩy lùi tình trạng nhức nhối này.

Bạo lực gia đình và hiệu quả của mô hình "Nhà bình yên" (7/1/2019)

Bạo lực gia đình và hiệu quả của mô hình

Ngày phát hành 0:0 | 7/1/2019

- Bạo lực gia đình và hiệu quả của mô hình "Nhà bình yên".
- Tìm hiểu một số chính sách mới của bảo hiểm xã hội.

Giúp phụ nữ dân tộc thiểu số ngăn ngừa bạo lực gia đình (16/12/2022)

Giúp phụ nữ dân tộc thiểu số ngăn ngừa bạo lực gia đình (16/12/2022)

Ngày phát hành 10:33 | 16/12/2022

Bạo lực giới và bạo lực gia đình chưa bao giờ là chuyện cũ đối với phụ nữ, nhất là phụ nữ đồng bào dân tộc thiểu số. Chính sự cam chịu, nín lặng của chị em đã khiến nạn bạo hành trong nhiều gia đình ở vùng cao không dễ gì xóa bỏ.

Thay đổi nhận thức trong phòng, chống bạo lực gia đình ở miền núi A Lưới (28/10/2023)

Thay đổi nhận thức trong phòng, chống bạo lực gia đình ở miền núi A Lưới (28/10/2023)

Ngày phát hành 15:10 | 28/10/2023

Sự thay đổi nhận thức của người dân về bạo lực gia đình ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế là điểm sáng trong xây dựng gia đình hạnh phúc. Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, huyện A Lưới tiếp tục triển khai nhiều hoạt động, trong đó, chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình đến với cộng đồng, hướng đến xây dựng gia đình hạnh phúc, no đủ.

Ngăn chặn bạo lực gia đình cần quy định chế tài mới (20/05/2022)

Ngăn chặn bạo lực gia đình cần quy định chế tài mới (20/05/2022)

Ngày phát hành 15:52 | 20/5/2022

Theo số liệu thống kê, năm 2020, ở nước ta cứ 3 phụ nữ thì có 1 người bị chồng bạo lực thể xác hoặc bạo lực tình dục. Không chỉ với phụ nữ mà tình trạng bạo lực với người già, trẻ em cũng diễn ra phổ biến với nhiều vụ việc nghiêm trọng thời gian qua. Như vụ việc bé 3 tuổi bị cha dượng đóng đinh vào đầu. Các vụ việc bạo hành về tinh thần liên quan đến các hành vi tạo áp lực trong học tập, sinh hoạt đã khiến nhiều em học sinh nhảy lầu tự tử thời gian qua.
Vậy cần có những giải pháp gì để ngăn chặn các hành vi bạo lực trong gia đình từ phía các cơ quan chức năng, các tổ chức chính trị xã hội. Các thành viên trong gia đình cần làm gì để đẩy lùi vấn nạn nhức nhối này. Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là Tiến sỹ Trần Thu Hương, chuyên gia Tâm lý học gia đình, Giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội.

Quảng Ninh: Ngăn chặn tiến tới xóa bỏ nạn bạo lực gia đình (22/6/2019)

Quảng Ninh: Ngăn chặn tiến tới xóa bỏ nạn bạo lực gia đình (22/6/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 22/6/2019

Khách mời là bà Bùi Thúy Hải, Phó Trưởng phòng nghiệp vụ Văn hóa và Gia đình, Sở Văn hóa Thể thao Quảng Ninh; bà Trần Thanh Thủy, Trưởng Ban Kinh tế Xã hội, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Ninh; ông Lê Cao Long, Chủ nhiệm Đoàn Luật sư tỉnh Quảng Ninh; ông Trần Văn Giáp, Bí thư chi bộ, Trưởng khu phố 1, phưởng Cẩm Thịnh, thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh.

Thành phố Phổ Yên, Thái Nguyên: Phòng chống bạo lực gia đình (6/2/2023)

Thành phố Phổ Yên, Thái Nguyên: Phòng chống bạo lực gia đình (6/2/2023)

Ngày phát hành 9:45 | 6/2/2023

Phổ Yên vừa được cộng nhận lên thành phố, tỉnh Thái Nguyên nhưng có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số vẫn chiếm trên 30%. Với quyết tâm phấn đấu hoàn thành các mục tiêu của một thành phố trực thuộc tỉnh, trong những năm qua Phổ Yên đã rất quan tâm đến chính sách dành cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi, trong đó trọng tâm là công tác phòng, chống bạo lực gia đình. Nhân Ngày gia đình VIệt Nam( 28/2), phóng viên Đài TNVN có bài ghi nhận tại xã Minh Đức, thành phố Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.

Giúp phụ nữ dân tộc thiểu số ngăn ngừa bạo lực gia đình (20/2/2023)

Giúp phụ nữ dân tộc thiểu số ngăn ngừa bạo lực gia đình (20/2/2023)

Ngày phát hành 19:6 | 20/2/2023

Xem COVID-19 là bệnh nghề nghiệp, phòng dịch sẽ thay đổi ra sao?
- Lễ tiễn mùa Đông-đón mùa Xuân mang niềm vui đến cho người dân Nga
- Giúp phụ nữ dân tộc thiểu số ngăn ngừa bạo lực gia đình

Câu chuyện về tình trạng bạo lực gia đình hiện nay (17/7/2019)

Câu chuyện về tình trạng bạo lực gia đình hiện nay (17/7/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 17/7/2019

Trò chuyện với Luật sư Nguyễn Văn Hưng, Phó Giám đốc Công ty Luật hợp danh The Light.

Nhiều phụ nữ ở Đà Nẵng là nạn nhân các vụ bạo lực gia đình (14/11/2023)

Nhiều phụ nữ ở Đà Nẵng là nạn nhân các vụ bạo lực gia đình (14/11/2023)

Ngày phát hành 13:46 | 14/11/2023

Nhiều phụ nữ ở Đà Nẵng là nạn nhân các vụ bạo lực gia đình. Đây là thông tin được nêu ra tại Lễ phát động "Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2023" do UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức sáng nay (14/11).

Xây dựng gia đình hạnh phúc, phòng bạo lực gia đình (14/6/2022)

Xây dựng gia đình hạnh phúc, phòng bạo lực gia đình (14/6/2022)

Ngày phát hành 20:46 | 14/6/2022

Thảo luận ở Hội trường về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh việc phòng chống bạo hành trẻ trong môi trường gia đình. Đồng thời cho rằng, giải pháp phòng ngừa bạo lực gia đình phải hợp lý, xuất phát từ thực tế mỗi gia đình, để mỗi gia đình hạnh phúc hơn.

Cần phải ngăn chặn, đầy lùi bạo lực gia đình (28/6/2017)

Cần phải ngăn chặn, đầy lùi bạo lực gia đình (28/6/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 28/6/2017

Bạo lực gia đình cần phải được ngăn chặn, đẩy lùi (10/7/2017)

Bạo lực gia đình cần phải được ngăn chặn, đẩy lùi (10/7/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 9/7/2017

- Bạo lực gia đình cần phải ngăn chặn đẩy lùi.
- Chuyên mục: Chúng tôi đồng hành cùng bạn.

12

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

5h00-5h10 Rao sóng
5h20-5h50 Mùa vàng
5h59-6h00 Báo giờ
6h28-6h30 Quảng cáo
7h00-8h30 Theo dòng TS
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h-10h05 Bản tin TS
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
14h05-14h50 Đối thoại
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: