logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 29 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Bà mẹ 20 tuổi dìm chết con 33 ngày tuổi: Cảnh báo bệnh lý trầm cảm sau sinh (14/6/2017)

Bà mẹ 20 tuổi dìm chết con 33 ngày tuổi: Cảnh báo bệnh lý trầm cảm sau sinh (14/6/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 14/6/2017

Trao đổi với Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lưu Thị Hồng, nguyên Vụ trưởng Vụ Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em, Bộ Y tế.

New Zealand tìm cách định hướng cho thiếu niên dân tộc người Maori thoát khỏi phạm tội và trầm cảm (16/10/2018)

New Zealand tìm cách định hướng cho thiếu niên dân tộc người Maori thoát khỏi phạm tội và trầm cảm (16/10/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 16/10/2018

- Ra mắt cuốn sách cuối cùng của nhà vật lý nổi tiếng người Anh Stephen Hawking.
- New Zealand tìm cách định hướng cho thiếu niên dân tộc người Maori thoát khỏi phạm tội và trầm cảm.

New Zealand tìm cách định hướng cho thiếu niên dân tộc người Maori thoát khỏi phạm tội và trầm cảm (18/10/2018)

New Zealand tìm cách định hướng cho thiếu niên dân tộc người Maori thoát khỏi phạm tội và trầm cảm (18/10/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 18/10/2018

- Ngành giáo dục đã có những đổi thay như thế nào sau 5 tháng tiếp thu và giải quyết những vấn đề mà Quốc hội đặt ra cho ngành giáo dục.
- Có nên duy trì phương pháp dạy con bằng đòn roi theo đúng câu tục ngữ: “Yêu cho roi cho vọt”?.
- Trò chuyện với Tiến sĩ Lê Nguyên Phương, tác giả bộ sách “Dạy con trong hoang mang” vừa được vinh danh tại Giải sách hay năm nay.
- New Zealand tìm cách định hướng cho thiếu niên dân tộc người Maori thoát khỏi phạm tội và trầm cảm.

“Trầm cảm sau sinh”: Cần rất nhiều sự thấu hiểu và chia sẻ của gia đình, đặc biệt là người chồng (28/11/2019)

“Trầm cảm sau sinh”: Cần rất nhiều sự thấu hiểu và chia sẻ của gia đình, đặc biệt là người chồng (28/11/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 29/11/2019

- Phát triển thị trường hàng hóa vùng dân tộc thiểu số và miền núi, tạo sinh kế cho người dân.
- Mang hai chữ “Cơ hội” đến cho người nghèo.
- Gà tây chịu sự cạnh tranh lớn từ thực phẩm chay trong mùa lễ Tạ ơn.
- Câu chuyện về một bác sĩ 98 tuổi ở Pháp chữa bệnh cứu người.
- “Trầm cảm sau sinh”: Cần rất nhiều sự thấu hiểu và chia sẻ của gia đình, đặc biệt là người chồng.

Trầm cảm bủa vây khiến giới trẻ tìm đến cái chết: Làm gì để vượt qua? (4/4/2021)

Trầm cảm bủa vây khiến giới trẻ tìm đến cái chết: Làm gì để vượt qua? (4/4/2021)

Ngày phát hành 11:11 | 4/4/2021

Trầm cảm, một căn bệnh là nguyên nhân khiến nhiều người trẻ tìm đến cái chết trong xã hội hiện đại. Mỗi năm số người tự sát do trầm cảm ở nước ta khoảng 36.000 - 40.000 người. Đây là căn bệnh xếp thứ hai trong số những căn bệnh phổ biến toàn cầu. Mặc dù có mức độ ảnh hưởng lớn, nhưng trầm cảm chỉ là một phần của các chứng bệnh tâm lý ở người trẻ như lo âu, căng thẳng, bạo lực, tăng động, rối loạn giới tính đang diễn ra hằng ngày ở trường học và gia đình.
Vậy người trầm cảm nên làm gì để vượt qua giai đoạn khó khăn ấy và những người xung quanh có thể làm gì để giúp họ?

Khắc phục trầm cảm học đường do dịch Covid-19 (04/03/2022)

Khắc phục trầm cảm học đường do dịch Covid-19 (04/03/2022)

Ngày phát hành 19:46 | 4/3/2022

Hôm nay (4/3), tại TP.HCM, Báo Tiền Phong cùng một số đơn vị tổ chức tọa đàm “Làm thế nào để thoát khỏi nguy cơ rối loạn tâm lý học đường do ảnh hưởng Covid-19?” với sự tham gia của các chuyên gia tâm lý, giáo dục, giáo viên, học sinh, sinh viên.

Dự án Đường dây nóng "Ngày mai" - tư vấn, hỗ trợ sức khỏe tâm lý cho những người mắc trầm cảm (18/03/2021)

Dự án Đường dây nóng

Ngày phát hành 20:31 | 18/3/2021

Trầm cảm là một căn bệnh về tâm lý rất phổ biến, ai cũng có thể mắc bệnh, đặc biệt là ở những người gặp quá nhiều stress, trải qua cú sốc tinh thần...Những người mắc bệnh trầm cảm thường hay giấu đi bản thân mình, giấu đi sự đau khổ vì đơn độc, một mình chịu đựng để đến khi không thể chịu đựng hơn nữa thì tìm đến những hành động tiêu cực.
Dự án Đường dây nóng Ngày mai của Tiến sỹ Đặng Hoàng Giang và Thạc sỹ Nguyễn Hà Thành ra đời với mong muốn chia sẻ những nỗi đau ấy.

Phòng chống stress, trầm cảm ở trẻ em: hãy lắng nghe và chia sẻ cùng con (28/04/2022)

Phòng chống stress, trầm cảm ở trẻ em: hãy lắng nghe và chia sẻ cùng con (28/04/2022)

Ngày phát hành 20:18 | 28/4/2022

Stress, trầm cảm tuổi học trò có rất nhiều nguyên nhân, nhưng sau đại dịch COVID-19 là thời điểm cộng hưởng khiến “giọt nước tràn ly”. Bị cách ly, học online kéo dài, hạn chế giao tiếp, căng thẳng tâm lý trong gia đình như bố mẹ bất hòa, thiếu thốn về kinh tế, quá tải học hành hay căng thẳng khi đối đối mặt với các kỳ thi, khiến nhiều học sinh mỗi ngày đến trường nhưng không vui. Thậm chí dễ rơi vào tình trạng stress, trầm cảm.
Bên trong cánh cổng trường học là một xã hội thu nhỏ và quá nhiều vấn đề nảy sinh với học sinh, nhất là sau thời gian học online rất dài, những kỹ năng, cảm xúc và mối quan hệ cần thời gian để các em hồi phục, bắt nhịp dần trở lại. Gia đình là nhân tố quan trọng nhất để giúp các con vượt qua giai đoạn khủng hoảng tâm lý này, tránh cho trẻ những trầm cảm, stress học đường, hạn chế gây ra những hệ lụy không đáng có. Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là chuyên gia tâm lý học đường Trần Thị Mạnh Linh

Căn bệnh trầm cảm – Những tiếng khóc không thành tiếng (13/9/2020)

Căn bệnh trầm cảm – Những tiếng khóc không thành tiếng (13/9/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 13/9/2020

Chỉ trong 1 thời gian ngắn, Hà Nội liên tiếp ghi nhận những ca tử vong được nghi là do tự tử, phần lớn là của người trẻ. Vậy, điều gì đang xảy ra với họ? Liệu, có đơn thuần chỉ do áp lực công việc, cuộc sống khiến họ đưa ra quyết định như vậy, hay còn 1 yếu tố nào khác đằng sau những câu chuyện thương tâm?

Trầm cảm – Những tiếng khóc không thành lời (18/6/2022)

Trầm cảm – Những tiếng khóc không thành lời (18/6/2022)

Ngày phát hành 9:4 | 18/6/2022

Thời gian gần đây liên tiếp xảy ra các vụ tự tử, vụ án cha, mẹ giết hại con thơ gây rúng động dư luận. Nhiều vụ trong số đó có nguyên nhân do mắc bệnh trầm cảm, nạn nhân bị stress kéo dài, không thể chia sẻ cùng ai, nhiều người thân trong gia đình cũng không hề hay biết. Chỉ khi xảy ra sự việc, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì những người xung quanh mới lờ mờ nhận ra, người thân mình dường như bị trầm cảm thời gian dài. Câu hỏi đặt ra là chúng ta biết gì về thế giới của những người trầm cảm? Làm sao để mỗi người biết cách tự cân bằng cuộc sống khi gặp phải những bế tắc, stress trong cuộc sống nhiều áp lực ngày nay? Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là bác sỹ Trần Văn Phúc, bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội.

Cấp cứu trầm cảm - phao cứu sinh cho người muốn tìm đến cái chết (28/11/2022)

Cấp cứu trầm cảm - phao cứu sinh cho người muốn tìm đến cái chết (28/11/2022)

Ngày phát hành 15:23 | 29/11/2022

Bối cảnh đại dịch đã thổi bùng các bệnh lý tâm thần, trong đó tỷ lệ mắc trầm cảm của người dân lên cao. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trầm cảm và các bệnh lý tâm thần trên dân số chung tăng đột biến lên 15-20% kể từ sau COVID-19. Tại TP.HCM, gần 2 tháng qua, mô hình “Cấp cứu trầm cảm” ra đời đầu tiên trên cả nước đã ngăn chặn hàng chục trường hợp tìm đến cái chết.

Trầm cảm ở học sinh ngày càng diễn biến phức tạp: Cần lắm sự sẻ chia (08/8/2024)

Trầm cảm ở học sinh ngày càng diễn biến phức tạp: Cần lắm sự sẻ chia (08/8/2024)

Ngày phát hành 18:32 | 8/8/2024

Bắt đầu từ tháng 4 cho đến hết tháng 7, theo thống kê của một số phòng khám tâm lý, lượng bệnh nhân là học sinh bị trầm cảm tăng đột biến. Đây là thời gian diễn ra các kỳ thi quan trọng như thi vào lớp 10, thi THPT và tuyển sinh Đại học. Tại buổi tập huấn “Nâng cao năng lực hoạt động tham vấn tâm lý trong nhà trường” diễn ra mới đây tại TP Hồ Chí Minh, các chuyên gia cũng nhận định “trầm cảm ở học sinh ngày càng có diễn biến phức tạp”. Thực tế những năm gần đây, lượng học sinh đến tư vấn tâm lý trước và sau mỗi kỳ thi đều tăng lên. Điều này phản ánh một thực tế rằng, ngày càng nhiều người đang ý thức được tầm quan trọng của sức khỏe tâm thần. Một mặt khác, cũng chỉ ra rằng, áp lực học tập, kỳ vọng cao từ gia đình và xã hội có thể dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tinh thần của học sinh, trong đó đáng lo ngại nhất là tình trạng trầm cảm. Bà Dương Thị Kim Tuyến, Giám đốc Trung tâm Đào tạo Tư vấn và Phát triển ABA sẽ cùng trao đổi chủ đề này.

Trầm cảm ở học sinh ngày càng có diễn biến phức tạp: Cần lắm sự sẻ chia (11/08/2024)

Trầm cảm ở học sinh ngày càng có diễn biến phức tạp: Cần lắm sự sẻ chia (11/08/2024)

Ngày phát hành 7:14 | 11/8/2024

Bắt đầu từ tháng 4 cho đến hết tháng 7 năm nay, theo thống kê của một số phòng khám tâm lý, lượng bệnh nhân là học sinh bị trầm cảm tăng đột biến. Đây là thời gian diễn ra các kỳ thi quan trọng như thi vào lớp 10, thi THPT và tuyển sinh Đại học. Tại buổi tập huấn “Nâng cao năng lực hoạt động tham vấn tâm lý trong nhà trường” diễn ra mới đây tại TP Hồ Chí Minh, các chuyên gia cũng nhận định “trầm cảm ở học sinh ngày càng có diễn biến phức tạp”

Để người phụ nữ vượt qua trầm cảm sau sinh (29/8/2019)

Để người phụ nữ vượt qua trầm cảm sau sinh (29/8/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 29/8/2019

Trầm cảm lứa tuổi học đường, căn bệnh không dễ biết nhưng để lại những hậu quả khó lường (18/07/2021)

Trầm cảm lứa tuổi học đường, căn bệnh không dễ biết nhưng để lại những hậu quả khó lường (18/07/2021)

Ngày phát hành 8:38 | 18/7/2021

Ấm lòng nghĩa đồng bào trong đại dịch
- Trầm cảm lứa tuổi học đường, căn bệnh không dễ biết nhưng để lại những hậu quả khó lường
- Các nghệ sĩ ở Mỹ tạo ra tác phẩm âm nhạc từ tiếng ve sầu

12

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

5h00-5h10 Rao sóng
5h20-5h50 Mùa vàng
5h50-5h55 Quảng cáo
6h28-6h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
16h00-17h00 Theo dòng TS
17h50-17h59 Quảng cáo
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: