Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 10:1 | 25/5/2021 Trong buổi làm việc với Bộ GD&ĐT mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu “học thật, thi thật, nhân tài thật”. Yêu cầu này cũng chính là 3 khâu đột phá lớn mà Bộ GD&ĐT cần giải quyết dứt điểm để tạo động lực có tác động lan tỏa mạnh trong ngành giáo dục. Bởi con người là nhân tố quan trọng, trong đó “nhân tài thật” quyết định cho sự thành bại của sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp trồng người. Chính phủ cũng vừa phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2030 (gọi tắt là Đề án 89). Theo đó, dự kiến trong 10 năm tới sẽ đào tạo khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ và trên 300 giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ. Điều đáng nói là trước Đề án 89 thì Việt Nam đã có hai đề án về đào tạo tiến sĩ cho các cơ sở giáo dục Đại học bằng ngân sách nhà nước là Đề án 322, Đề án 911. Mỗi đề án đều có kinh phí hàng nghìn tỷ nhưng dư luận cũng đặt rất nhiều câu hỏi về hiệu quả của những đề án này. GS Phạm Hồng Quang, Giám đốc Đại học Thái Nguyên bàn luận về nội dung này:
|
Ngày phát hành 0:0 | 24/5/2017
|
Ngày phát hành 9:49 | 19/7/2021 Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ (Thông tư 18) được Bộ GD&ĐT ban hành mới đây vẫn đang nhận được sự quan tâm của giới chuyên gia học thuật. Với một số điểm điều chỉnh, Quy chế mới đã làm dấy lên những tranh luận, trong đó có sự lo ngại về những thay đổi sẽ làm giảm chất lượng đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam. Dư luận đang chia thành hai luồng ý kiến khác nhau: Một bên cho rằng, Quy chế mới có nhiều điểm tiến bộ, quy định chi tiết hơn một số điểm so với Quy chế 2017. Luồng ý kiến thứ hai cho rằng, chuẩn đầu ra về chuyên môn và ngoại ngữ, tính hội nhập quốc tế thấp hơn so với Quy chế cũ. Trong đó, điểm được quan tâm nhất là việc Bộ Giáo dục và Đào tạo đã bỏ yêu cầu bắt buộc về công bố quốc tế với cả nghiên cứu sinh và người hướng dẫn, vốn là điểm được đánh giá cao trong quy chế cũ ban hành năm 2017. Với quy định này, nhiều ý kiến cho rằng quy chế mới là một bước thụt lùi so với quy chế cũ, thay vì khuyến khích vươn ra thế giới thì lại “về tắm ao làng.”
|
Ngày phát hành 13:48 | 28/6/2023 Doanh nghiệp “liệu cơm gắp mắm” trong phát triển bền vững. - “Sức khỏe" doanh nghiệp suy giảm - Cần giải pháp hỗ trợ phù hợp là nội dung cuộc phỏng vấn giữa phóng viên chương trình với Tiến sĩ Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
|
Ngày phát hành 0:0 | 16/11/2017 - Thủ tuớng Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ trao giải Nhân tài Đất việt 2017. - Về đề án chi 12 nghìn tỷ đồng để đào tạo 7.500 tiến sĩ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ khẳng định, sẽ siết chặt chất lượng và không đào tạo tràn lan. - Lần đầu tiên Việt Nam thực hiện thành công ca ghép tế bào gốc tạo máu không cùng huyết thống. - Đảng Cứu Quốc Campuchia chính thức bị giải thể. - Nhật Bản nỗ lực tìm kiếm 12 ngư dân Triều Tiên mất tích trên biển.
|
Ngày phát hành 13:4 | 19/7/2021 Quy chế mới về đào tạo tiến sĩ vừa được Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành, có nhiều cải tiến, nhưng cũng có những “dễ dãi”- liệu điều này có làm giảm chất lượng đào tạo tiến sĩ? Làm sao để quy chế mới đảm bảo tính thực tế và hiệu quả? Vấn đề xã hội hôm nay chúng tôi đề cập nội dung này. - Nhu cầu sử dụng đồ nhựa một lần tăng đột biến trong thời gian dịch bệnh. Làm thế nào để vừa chống dịch hiệu quả mà vẫn đảm bảo vệ sinh môi trường- chống rác thải nhựa? Thông tin sẽ có trong chuyên mục Sắc màu cuộc sống.
|
Ngày phát hành 16:21 | 11/8/2024 Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2024, quy mô đào tạo đại học chính quy và sau đại học đều tăng. Trong đó, quy mô đào tạo tiến sĩ tăng mạnh ở tất cả các khối ngành so với năm 2023.
|
Ngày phát hành 20:13 | 21/4/2022 Bén duyên với cá nóc kể từ khi làm việc tại Mitsui Suisan, một công ty chế biến thủy sản ở tỉnh Miyazaki của Nhật Bản, cô gái Vũ Thuỳ Linh đã nảy sinh tình yêu dành cho loài cá mang trong mình độc tính, nổi tiếng thử thách tay nghề của người đầu bếp lẫn độ can đảm của thực khách này. Chính niềm đam mê mãnh liệt ấy đã đưa Vũ Thùy Linh trở thành người Việt Nam đầu tiên có Bằng đầu bếp cá nóc và đạt học vị Tiến sĩ về ẩm thực, độc tố cá nóc. Hành trình để chinh phục thử thách có được Bằng đầu bếp cá nóc và mong muốn mang món ăn nổi tiếng Nhật Bản này về Việt Nam, tạo cầu nối ẩm thực giữa 2 quốc gia như thế nào, những điều đó sẽ được Vũ Thùy Linh chia sẻ ngay sau đây.
|
Ngày phát hành 0:0 | 15/1/2016
|
Ngày phát hành 0:0 | 25/12/2019
|
Ngày phát hành 0:0 | 18/1/2016 Trò chuyện với Tiến sĩ Bùi Hữu Dược - Vụ trưởng Vụ Phật giáo, Ban Tôn giáo Chính phủ, tác giả vở cải lương Vua Phật - người đã có gần 20 năm gắn bó với đạo Phật, để nghe ông chia sẻ về những tình cảm, suy tư và trăn trở về vở cải lương đầu tiên về đề tài tôn giáo.
|
Ngày phát hành 0:0 | 20/9/2016 - Cùng Tiến sĩ Giáp Văn Dương trao đổi về "Chuyện học xưa và nay". - Triển lãm mỹ thuật “Mở cửa” tôn vinh những thành tựu tiêu biểu của thời kì đổi mới. - Hành trình truy bắt nghi phạm đánh bom của an ninh Mỹ. - Bát nháo thị trường thuốc lá điện tử.
|
Ngày phát hành 0:0 | 13/11/2020 Bộ kít xét nghiệm nhanh Covid-19 cho kết quả chỉ trong 1 tiếng, với độ chính xác cao (trên 98%) vừa được Tiến sĩ Lê Quang Hòa, giảng viên Đại học Bách khoa Hà Nội nghiên cứu thành công trong một đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước. Đây là một trong những bộ sinh phẩm xét nghiệm tối ưu nhất trên thế giới hiện nay. - Với khả năng xét nghiệm được 160.000 người trong 24 giờ, bộ kít xét nghiệm nhanh, rẻ và có độ chính xác cao nhất từ trước tới nay được ví là “chìa khóa” để Việt Nam “mở cửa lại bầu trời” sau 1 thời gian dài tạm dừng các chuyến bay thương mại quốc tế. Phóng viên Văn Hải giới thiệu tới quý vị đề tài nghiên cứu này của Tiến sĩ Lê Quang Hòa đang làm việc tại Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội.
|
Ngày phát hành 0:0 | 19/4/2017 - Những điểm mới trong Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ do Bộ Giáo dục và đào tạo vừa ban hành. - Bức ảnh chụp một phóng viên người Xyri quỳ khóc bên cạnh thi thể một em bé bị thiệt mạng trong vụ đánh bom tự sát ở phía tây thành phố Aléppô, Xyri hôm 15/04 vừa qua phản ánh một cách rõ nét cuộc sống đầy khó khăn, thảm khốc, những đau đớn, mất mát mà người dân, đặc biệt là trẻ em Xyri đang phải đối mặt. - Những thông tin thú vị về Giải thưởng Âm nhạc Cống hiến lần thứ 12. - Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel chính thức khai trương mạng 4G trên toàn quốc, góp phần đưa công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi vào nhiều lĩnh vực.
|
Ngày phát hành 0:3 | 21/4/2021 Không chỉ các doanh nghiệp mạnh, mà nền văn hóa, ý thức của cộng động, mỗi cá nhân, đặc biệt những người có tầm ảnh hưởng trong cộng đồng quốc tế, cũng sẽ góp phần làm nên thương hiệu của mỗi quốc gia. Tiến sĩ TS Cherry Vũ, tên VN là Vũ Anh Đào, CEO của công ty tư vấn toàn cầu Teal Unicorn, Two Hills có trụ sở chính tại New Zealand, là Tiến sĩ về Chính sách Công, Đại học Victoria Wellington, Thạc sĩ Quản lý Công ĐH Potsdam, CHLB Đức và 3 bằng cử nhân Việt Nam: Luật, Văn Hoá, Tiếng Anh, là một trong 100 người phụ nữ trên thế giới có đóng góp lớn trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp linh hoạt (Lean and Agile) toàn cầu; là diễn giả quen thuộc trong các hội nghị quốc tế lớn về cách làm việc và quản lý mới. TS Cherry Vũ đã và đang rất thành công trong việc tư vấn và huấn luyện nhiều tổ chức và doanh nghiệp chuyển đổi từ những cách làm việc và quản lý truyền thống sang những cách thức tiên tiến. Với mong ước xây dựng cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam hiệu quả hơn, mà ở đó con người hạnh phúc hơn, ai cũng có cơ hội đóng góp và tỏa sáng, chị là nhà sáng lập và lãnh đạo của Business Agility Vietnam, cộng đồng doanh nghiệp linh hoạt.
|