logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 40 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Neetu Sarkar – từ nạn nhân của nạn tảo hôn trở thành vận động viên đại diện Ấn Độ trên đấu trường quốc tế (18/1/2018)

Neetu Sarkar – từ nạn nhân của nạn tảo hôn trở thành vận động viên đại diện Ấn Độ trên đấu trường quốc tế (18/1/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 18/1/2018

- Một kỳ Olympic đoàn kết: Cơ hội tạo bước ngoặt trong quan hệ liên Triều.
- Neetu Sarkar – từ nạn nhân của nạn tảo hôn trở thành vận động viên đại diện Ấn Độ trên đấu trường quốc tế.

Cao Bằng: Tảo hôn tại vùng dân tộc thiểu số và những hệ lụy (18/11/2024)

Cao Bằng: Tảo hôn tại vùng dân tộc thiểu số và những hệ lụy (18/11/2024)

Ngày phát hành 8:41 | 18/11/2024

Đời sống người dân từng bước được nâng cao nhưng tại các bản vùng cao của tỉnh Cao Bằng vẫn tồn tại tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Thực trạng này ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống vật chất, tinh thần và những hệ lụy khôn lường về sức khỏe, giáo dục…

Nâng cao kỹ năng phòng chống tảo hôn & mua bán người (04/05/2023)

Nâng cao kỹ năng phòng chống tảo hôn & mua bán người (04/05/2023)

Ngày phát hành 17:17 | 4/5/2023

Nạn tảo hôn và mua bán người thời gian qua vẫn là những vấn đề nóng - đặc biệt tại các khu vực có tỷ lệ cao đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống ở các tỉnh miền núi phía Bắc và miền Trung của nước ta. Có thể kể đến tỉnh Lai Châu, Hà Giang, Quảng Trị và Quảng Bình là những khu vực có thành phần dân tộc đa dạng, cũng là những tỉnh có tỷ lệ tảo hôn cao so với cả nước; đồng thời có vị trí giáp biên giới, thiếu sinh kế, không có việc làm..., sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro về mua bán người. Đáng nói, mẫu số chung của 2 vấn đề nóng này đều là nhận thức và kỹ năng của người dân tại địa phương, đặc biệt đối tượng thanh thiếu niên DTTS còn rất hạn chế, chưa thể tự bảo vệ mình và cộng đồng. Vậy cần làm gì để nâng cao nhận thức, kỹ năng của thanh thiếu niên DTTS trước những nguy cơ của nạn buôn bán người cũng như tình trạng tảo hôn? Khách mời của chương trình là bà Hoàng Tú Anh - Giám đốc Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe và Dân số (CCIHP), đồng thời là Chủ tịch Mạng lưới Phòng ngừa và Ứng phó với Bạo lực Giới tại Việt Nam (GBVNet) sẽ tư vấn cụ thể về vấn đề này!

Loạt bài: "Nhức nhối nạn tảo hôn vùng cao: Hủ tục hay nhờn luật pháp”?-Bài 2: Nước mắt tảo hôn

Loạt bài:

Ngày phát hành 13:7 | 5/4/2023

Mọi đứa trẻ sinh ra đều mong muốn được đến trường, có cuộc sống tốt đẹp với tuổi thơ của mình. Thế nhưng, tảo hôn đã lấy đi tất cả những gì quý giá nhất 1 đứa trẻ đáng được hưởng thụ. Nghiêm trọng hơn, các em phải “giải những bài toán” vốn không thuộc về mình, như sinh đẻ, gia đình, sinh kế. Tiếp tục loạt bài “Nhức nhối nạn tảo hôn vùng cao: Hủ tục hay nhờn luật pháp” của PV Sỹ Đức, trong chương trình hôm nay chúng tôi phát bài 2 với nhan đề “Nước mắt tảo hôn”,

Nạn tảo hôn ở những bản làng vùng biên (23/4/2018)

Nạn tảo hôn ở những bản làng vùng biên (23/4/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 22/4/2018

- Nạn tảo hôn ở những bản làng vùng biên.
- Tiết mục “Chúng tôi đồng hành cùng bạn”.

Nhiều giải pháp giảm thiểu vấn nạn tảo hôn (6/11/2024)

Nhiều giải pháp giảm thiểu vấn nạn tảo hôn (6/11/2024)

Ngày phát hành 18:14 | 6/11/2024

Bảo vệ dữ liệu cá nhân trên môi trường điện tử.
- Nhiều giải pháp giảm thiểu vấn nạn tảo hôn.

Phụ nữ vùng cao Lai Châu vận động người dân nói không với nạn tảo hôn (15/10/2022)

Phụ nữ vùng cao Lai Châu vận động người dân nói không với nạn tảo hôn (15/10/2022)

Ngày phát hành 19:37 | 15/10/2022

Trò chuyện với nghệ sĩ Quyền Văn Minh.
- Phụ nữ vùng cao Lai Châu vận động người dân nói không với nạn tảo hôn.

Loạt bài: "Nhức nhối nạn tảo hôn vùng cao: Hủ tục hay nhờn luật pháp”?- Bài 1: "Bản danh sách đen nơi Cổng trời…" 4/4/2023)

Loạt bài:

Ngày phát hành 10:3 | 4/4/2023

Theo quy định pháp luật, nam phải từ đủ 20 tuổi, nữ phải từ đủ 18 tuổi mới đủ điều kiện kết hôn. Thế nhưng, ở Việt Nam, nhất là khu vực miền núi, tình trạng kết hôn sớm (tảo hôn) vẫn tồn tại, nhiều nơi có xu hướng gia tăng, diễn biến ngày càng phức tạp. Không chỉ vi phạm pháp luật, nạn tảo hôn còn gây ra hệ lụy rất lớn đối với cá nhân, gia đình và xã hội … Những năm qua, mặc dù các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương đã nỗ lực ngăn chặn nhưng nạn tảo hôn vẫn tồn tại dai dẳng và nhức nhối, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Để có cái nhìn toàn cảnh về thực trạng này, bắt đầu từ chương trình hôm nay chúng tôi phát loạt bài “Nhức nhối nạn tảo hôn vùng cao: Hủ tục hay nhờn luật pháp” của Phóng viên Sỹ Đức, bài thứ nhất nhan đề “Bản danh sách đen nơi Cổng trời!”

Quảng Nam: Nhiều giải pháp giảm thiểu vấn nạn tảo hôn (05/11/2024)

Quảng Nam: Nhiều giải pháp giảm thiểu vấn nạn tảo hôn (05/11/2024)

Ngày phát hành 8:56 | 5/11/2024

Vấn nạn tảo hôn tại các bản làng miền núi Quảng Nam hiện vẫn còn xảy ra khá phức tạp. Nhiều huyện miền núi tỉnh Quảng Nam tập trung đưa chính sách bình đẳng giới, hôn nhân và gia đình, phòng chống bạo lực... đến từng hộ dân, góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật, đẩy lùi nạn tảo hôn tại khu vực miền núi Quảng Nam.

Phụ nữ vùng cao Lai Châu vận động người dân nói không với nạn tảo hôn (12/10/2022)

Phụ nữ vùng cao Lai Châu vận động người dân nói không với nạn tảo hôn (12/10/2022)

Ngày phát hành 15:51 | 12/10/2022

Nạn tảo hôn nhiều năm qua xảy ra phổ biến trong đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao Lai Châu, kéo theo nhiều hệ lụy về sức khỏe của phụ nữ, trẻ em. Để từng bước khắc phục tệ nạn này, nhiều năm qua các cấp hội phụ nữ ở các xã vùng cao Lai Châu đã tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống cho hội viên phụ nữ. Các mô hình, câu lạc bộ phụ nữ được thành lập đã góp phần tích cực trong đẩy lùi nạn tảo hôn, kết hôn cận huyết thống và xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc.

Loạt bài: "Nhức nhối nạn tảo hôn vùng cao: Hủ tục hay nhờn luật pháp”?-Bài 3: Những đứa trẻ vượt “cổng trời” (6/4/2023)

Loạt bài:

Ngày phát hành 8:41 | 6/4/2023

Như chúng tôi đã đề cập ở chương trình trước về tình trạng tảo hôn và những hệ luỵ đối với trẻ em, gia đình, xã hội. Điều đáng nói là, hàng ngày, hàng giờ, bọn trẻ vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều rủi ro, nguy cơ, có thể trở thành nạn nhân của tảo hôn bất cứ lúc nào. Thế nhưng, với những đứa trẻ được đến trường, học tập, được trang bị kiến thức thì các em có nghị lực, hành trang đối mặt và vượt qua tảo hôn – Chính các em đang viết nên những câu chuyện làm tươi sáng giữa núi rừng. Tiếp tục loạt bài “Nhức nhối nạn tảo hôn vùng cao: Hủ tục hay nhờn luật pháp” của PV Sỹ Đức, trong chương trình hôm nay chúng tôi phát phần cuối có nhan đề “Những đứa trẻ vượt cổng trời”

Phòng chống tảo hôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số. (17/12/2021)

Phòng chống tảo hôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số. (17/12/2021)

Ngày phát hành 14:1 | 17/12/2021

- Công tác bảo vệ môi trường vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
- Đốt nương làm rẫy: Hậu quả khôn lường.
- Phòng chống tảo hôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Tảo hôn: câu chuyện buồn trên đỉnh Làng Mô (10/02/2017)

Tảo hôn: câu chuyện buồn trên đỉnh Làng Mô (10/02/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 10/2/2017

- Xóa đường ngang dân sinh, ngăn ngừa thảm họa.
- Kết nối vận tải phát triển hệ thống Logistics.
- Tảo hôn: câu chuyện buồn trên đỉnh Làng Mô.
- Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ, thắt chặt quan hệ đồng minh.

Già làng ngăn chặn tảo hôn ở miền núi Khánh Hòa (9/12/2024)

Già làng ngăn chặn tảo hôn ở miền núi Khánh Hòa (9/12/2024)

Ngày phát hành 20:49 | 9/12/2024

Mấy năm gần đây, tại vùng miền núi tỉnh Khánh Hòa, tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống đã giảm đáng kể. Phát huy vai trò của các già làng, người có uy tín, các huyện miền núi tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng đến mục tiêu đẩy lùi nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống trong cộng đồng dân tộc thiểu số vào cuối năm 2025.

Kon Tum: Tình trạng tảo hôn và vòng luẩn quẩn của đói nghèo (29/10/2019)

Kon Tum: Tình trạng tảo hôn và vòng luẩn quẩn của đói nghèo (29/10/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 29/10/2019

- Kiên quyết hơn với nạn buôn người để ngăn ngừa thảm họa.
- Xã hội hóa dịch vụ công: Những vấn đề đặt ra từ thực tế sự cố cung cấp nước của Công ty nước sạch Sông Đà (Hà Nội).
- Nước Anh vẫn rối trước thời hạn chót rời Liên minh châu Âu.
- Tình trạng tảo hôn ở Kon Tum và vòng luẩn quẩn của đói nghèo.
- Thanh toán viện phí không tiền mặt vẫn gặp nhiều rào cản.
- Nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước.
- Indonesia tạo những con rối từ rác thải nhựa để giáo dục trẻ em về bảo vệ môi trường.

123

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
05h50-05h59 Quảng cáo
05h59-06h00 Báo giờ
06h28-06h30 Quảng cáo
07h00-07h55 Theo dòng TS
08h50-8h55 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h35-11h50 Kết nối 54
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
14h05-14h50 Khởi nghiệp
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
16h00-17h00 Theo dòng TS
17h50-17h59 Quảng cáo
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: