Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 16/3/2017 - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc làm việc với lãnh đạo chủ chốt của Bộ Giao thông vận tải. - Sáng nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau của dự án Luật chuyển giao công nghệ (sửa đổi). - Pháp luật hình sự quy định về tội ấu dâm đang có những khoảng trống trong quá trình thực thi. Thực tế hiện nay chỉ có khoảng gần 50% vụ xâm hại tình dục trẻ em được phát hiện bị xử lý hình sự, nguyên nhân không nhỏ là do gia đình nạn nhân ngại lên tiếng. - Tai nạn nghiêm trọng làm 17 người thương vong xảy ra sáng nay tại địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. - Thẩm phán liên bang tại Hawaii, Mỹ ra phán quyết ngừng thi hành sắc lệnh cấm nhập cảnh mới của Tổng thống Mỹ Doanld Trump trên toàn quốc. - Kết thúc Hội nghị bàn về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sau khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận này, các thành viên còn lại nhất trí sẽ theo đuổi các thỏa thuận song phương nhằm tìm hướng đi mới cho hiệp định.
|
Ngày phát hành 16:3 | 2/6/2022 Không chỉ tại Quốc hội, trên mạng xã hội và cả bàn nhậu, mọi người đang bàn tán rôm rả, vừa hài hước vừa nghiêm túc, quanh các ý của dự thảo Bộ quy tắc ứng xử phòng chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc, mà Bộ LĐ-TB và XH cùng các đơn vị liên quan đưa ra để xin ý kiến. Ngoài các hình thức quấy rối bằng hành vi mang tính thể chất (như động chạm cơ thể) hay lời nói, điều khiến nhiều người tranh cãi nhất là việc quy định hành vi được coi là quấy rối tình dục phi lời nói như dùng ngôn ngữ cơ thể, nhìn gợi tình, nháy mắt liên tục, mời đi chơi riêng... Trong thực tế đã có tình trạng quấy rối tình dục xảy ra ở nơi công cộng, trong các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, chính vì thế việc xây dựng quy tắc để ứng xử, đồng thời cũng để phòng, chống hành vi quấy rối tình dục là hết sức cần thiết. Thế nhưng, với những định nghĩa được cho là mơ hồ, cảm tính này, nhiều người nói vui rằng rất dễ bị buộc tội oan uổng và quy định khó áp dụng vào cuộc sống.
|
Ngày phát hành 0:0 | 7/12/2016 - Báo động đỏ nạn xâm hại tình dục trẻ em ở Việt Nam. - Thành phố Hồ Chí Minh có những động thái quyết liệt trong việc cấm dạy thêm và học thêm. - Thông tin mới nhất về cuộc bầu cử Mỹ. - Văn hóa trong hành động chụp ảnh kỷ yếu hiện nay. -Cuộc đua “Xe không người lái”
|
Ngày phát hành 0:0 | 22/4/2019 - Ngày Trái Đất 2019 và thông điệp Bảo vệ các giống loài. - Bangladesh dậy sóng sau cái chết của nữ sinh bị thiêu sống do tố cáo thầy hiệu trưởng quấy rối tình dục.
|
Ngày phát hành 0:0 | 18/8/2017 Trò chuyện với bạn Trương Thị Minh Huyền, sinh năm 1996, vừa tốt nghiệp ngành Công tác xã hội – Khoa Tâm lý – Giáo dục Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, với mong ước có thể đóng góp một chút công sức nhỏ của mình để bảo vệ trẻ em.
|
Ngày phát hành 0:0 | 28/3/2019 - Nên giữ hay bỏ quỹ bình ổn giá xăng dầu. - Yên tâm sử dụng thịt lợn an toàn trong tâm bão dịch tả lợn Châu Phi. - Chàng trai 9X muốn dành cả thanh xuân lan tỏa điều tử tế. - Đâu là hồi kết cho Brexit? - Công khai tên thí sinh đã được can thiệp nâng điểm: Không phải là giải pháp triệt để. - Tiêu thụ nông sản năm 2019: Để vượt khó, đạt chỉ tiêu cao. - Phòng chống xâm hại tình dục trẻ em - Để các em có tuổi thơ trọn vẹn. - Phát triển Bảo hiểm xã hội trong khu vực lao động phi chính thức vẫn “giậm chân tại chỗ”?
|
Ngày phát hành 0:0 | 2/9/2019 - Vướng mắc trong xử lý tội phạm xâm hại tình dục và hướng giải quyết. - Vĩnh Phúc tăng cường xử lý các vi phạm về đất đai.
|
Ngày phát hành 0:0 | 16/11/2019 Khách mời: Ông Nguyễn Trọng An - Nguyên phó Cục trưởng Cục bảo vệ trẻ em, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội; Chị Đỗ Thị Trang - Trưởng nhóm giáo dục và bảo vệ trẻ em, Tổ chức Good Neighbors Việt Nam.
|
Ngày phát hành 0:0 | 13/11/2018 - Làm rõ quy định về Đào tạo y khoa trong Luật Giáo dục đại học. - Luật Thư viện: Tạo bước tiến mới cho hoạt động thư viện. - Liên đoàn thể dục dụng cụ Mỹ đứng trước nguy cơ bị giải tán vì bê bối lạm dụng tình dục. - Giới thiệu album nhạc Trịnh “Bốn mùa thay lá” của Nguyệt Ca.
|
Ngày phát hành 0:0 | 5/4/2017 - Các nguy cơ xâm hại tình dục trẻ em và khi các em đã bị xâm hại, lên tiếng hay im lặng? - Giải thưởng cống hiến cho 22 cố tác giả của Hội Nhà văn Việt Nam. - Campuchia cấm xuất khẩu sữa mẹ. - Hệ thống cảm biến và điều khiển vườn thông minh.
|
Ngày phát hành 19:2 | 27/4/2022 Tỷ lệ quan hệ tình dục lần đầu trước 14 tuổi tăng gấp hai lần trong 6 năm qua, từ 1,45% năm 2013 lên 3,51% năm 2019, đây là một trong những kết quả nghiên cứu đáng chú ý trong "Báo cáo Khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu tại Việt Nam năm 2019" của Bộ Y tế và Tổ chức Y tế Thế giới WHO vừa công bố mới đây. Ở lứa tuổi vị thành niên, tình dục là điều mới lạ, tạo cảm giác tò mò, gây hưng phấn cho các em, nhất là giai đoạn đang dậy thì. Thế nhưng, nếu quan hệ tình dục sớm, khi các bạn trẻ chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về sức khỏe tình dục sẽ mang đến hậu quả khó lường. Kết quả khảo sát cho thấy điều gì trong quan niệm về tình dục của lứa tuổi thiếu niên hay chúng ta đang có những lỗ hổng trong giáo dục giới tính? Đây cũng là nội dung Dòng chảy sự kiện với sự tham gia trực tiếp của PGS.TS Trần Thị Tuyết Hạnh, Trường Đại học Y tế công cộng, đại diện nhóm nghiên cứu.
|
Ngày phát hành 14:14 | 20/4/2022 Bên cạnh những khoảng trống về mặt pháp lý, nguồn lực thì một trong những thách thức mà các nước thành viên ASEAN phải đối mặt trong việc thực hiện phòng chống xâm hại tình dục trẻ em là cơ chế phối hợp liên ngành giữa các bên liên quan chưa đồng bộ, nên chưa huy động được sự vào cuộc của các cấp, các ngành vào công tác phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em” Bà Nguyễn Thị Hà, Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội nêu ra tại Hội thảo khu vực về thúc đẩy cơ chế phối hợp liên ngành trong phòng, chống xâm hại tình dục đối với trẻ em trong khối ASEAN.
|
Ngày phát hành 19:23 | 20/8/2021 - Cảnh báo tình trạng bóc lột tình dục trẻ em trên môi trường mạng. - Nghệ sỹ trẻ cần làm gì để vươn xa hơn trong tương lai.
|
Ngày phát hành 0:0 | 29/5/2017 - Vai trò của Việt Nam được thể hiện qua SOM 2 APEC. - Hội nghị Phòng chống tội phạm giữa Bộ Công an Việt Nam- Lào. - Thụy Điển chung tay chống xâm hại tình dục trẻ em ở Việt Nam.
|
Ngày phát hành 0:0 | 11/4/2019 Phụ huynh phải luôn ý thức rằng nguy cơ xâm hại tình dục có thể xảy ra bất cứ trẻ em nào. Thay vì né tránh, hoảng sợ, các bậc phụ huynh cần tự trang bị kiến thức cho bản thân và rèn kỹ năng giúp trẻ nhận biết các tình huống rủi ro để kịp thời xử lý hay nhờ hỗ trợ khi gặp nguy hiểm. Quá trình giáo dục này cần sự phối hợp của cả 3 bên là nhà trường, gia đình và xã hội mới mong đạt hiệu quả thiết thực, tránh kiểu hô hào khẩu hiệu rồi đâu lại vào đó.
|