Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 16:7 | 6/12/2024 Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW (ngày 11/02/2020) của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Quyết định số 2233/QĐ-TTg (ngày 28/12/2020) của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, mặc dù đạt được nhiều thành tựu quan trọng song, việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vẫn còn nhiều dư địa; thị trường năng lượng cạnh tranh vẫn phát triển chưa đồng bộ; chính sách giá năng lượng còn bất cập, chưa hoàn toàn phù hợp với cơ chế thị trường, chưa tách bạch với chính sách an sinh xã hội… Đó là thông tin được nhấn mạnh tại “Diễn đàn phát triển thị trường năng lượng cạch tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” do Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Kinh tế Trung ương và Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật đồng tổ chức hôm nay (06/12/2024) tại Hà Nội.
|
Ngày phát hành 21:20 | 10/1/2022 Để đảm bảo nước phục vụ gieo cấy vụ Đông Xuân năm 2022 của khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ, theo kế hoạch có 3 đợt xả nước từ các hồ thuỷ điện ở miền Bắc xuống hạ du. Đợt đầu tiên đã hoàn thành, từ ngày 04/01 đến ngày 06/01. Theo kế hoạch, đợt 2 các tỉnh Trung du và Đồng Bằng Bắc Bộ sẽ lấy nước từ ngày 15/01 đến ngày 22/01 và đợt 3, từ ngày 13/02 đến ngày 17/02. Trong điều kiện nguồn nước đang ngày càng trở nên khan hiếm, biến đổi khí hậu diễn biến bất thường, trong khi nhu cầu nước cho các ngành kinh tế, đời sống và môi trường ngày càng tăng. “Sử dụng hiệu quả nguồn điện, nguồn nước trong sản xuất nông nghiệp vụ Đông Xuân 2022” là chủ đề của Chương trình Chuyên gia của bạn. Chương trình có sự tham gia của ông Nguyễn Mạnh Hùng - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Công trình thuỷ lợi, Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và ông Nguyễn Quốc Chính, Phó Trưởng Ban kỹ thuật sản xuất, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
|
Ngày phát hành 17:55 | 23/10/2023 Chiều nay, Quốc hội nghe các báo cáo đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sánh nhà nước 5 năm 2021-2025. Các báo cáo của Chính phủ đều thể hiện sự quyết tâm huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển nhanh và bền vững.
|
Ngày phát hành 14:33 | 6/7/2022 Tình trạng người dân tự ý làm hạ tầng, phân lô bán nền trên đất nông nghiệp và hình thành các dự án dân cư “ảo”, thậm chí có nơi, chính quyền địa phương cũng không kiểm soát nổi là thực trạng xảy ra khá phổ biến trong thời gian gần đây, đặc biệt ở những nơi có dự án đường giao thông chạy qua hay nằm trong quy hoạch phát triển kinh tế vùng. Trong khi đó, ở một số nơi, người dân bỏ đất nông nghiệp lên thành thị lao động vẫn diễn ra và những nhà đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp vẫn gặp khó trong quá trình tiếp cận đất đai….Đây là những bất cập từ thực tế đặt ra khi sửa đổi Luật đất đai. Chương trình Quốc hội với cử tri hôm nay đề cập nội dung này:
|
Ngày phát hành 0:0 | 7/9/2015
|
Ngày phát hành 0:0 | 30/1/2015 Khách mời là ông Đỗ Mộng Hùng, Trưởng ban Kỹ thuật sản xuất, Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
|
Ngày phát hành 16:30 | 12/5/2023 Tiếp tục chương trình phiên họp 23, sáng nay, cho ý kiến về báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2021, Ủy ban TVQH chỉ rõ, việc tồn quỹ ngân sách 900.000 tỷ đồng là cao và đề nghị cần quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn quỹ tồn này.
|
Ngày phát hành 13:30 | 19/7/2024 Theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị 20/CT-TTg về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2023 - 2025 và các năm tiếp theo, “các cơ sở sử dụng năng lượng có điện năng tiêu thụ từ 01 triệu kWh/năm trở lên phải tiết kiệm ít nhất 2% điện năng tiêu thụ trên một đơn vị sản phẩm mỗi năm, hoặc phải tiết kiệm ít nhất 2% tổng điện năng tiêu thụ trong năm”. Trên thực tế, tiềm năng tiết kiệm điện trong khối sản xuất nói riêng, trong tiêu dùng điện nói chung ở nước ta còn lớn hơn nhiều. Việc sử dụng điện hiệu quả và tiết kiệm không chỉ giúp giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh cho chính doanh nghiệp mà còn giảm phải đầu tư thêm nguồn điện mới. Qua đó, góp phần giảm cường độ năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính, đưa mục tiêu phát thải ròng về không vào năm 2050 theo cam kết của Thủ tướng Chính phủ tại COP 26. Bài viết: Sử dụng hiệu quả nguồn điện trong sản xuất: Lợi ích "3 trong 1” của PV Nguyên Long đề cập nội dung này:
|
Ngày phát hành 0:0 | 26/1/2017
|
Ngày phát hành 0:0 | 1/8/2014 Khách mời là TS Nguyễn Nguyên An - Trưởng bộ môn kĩ thuật nhiệt - Viện khoa học và công nghệ nhiệt lạnh - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
|
Ngày phát hành 17:37 | 6/9/2023 Hôm nay, 06/09/2023, Văn phòng Ban Chỉ đạo Tiết kiệm năng lượng (TKNL), Bộ Công Thương phối hợp với Hội Khoa học và công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Việt Nam (VECEA) tiếp tục phát động 3 giải thưởng toàn quốc về sử dụng hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng năm 2023, bao gồm: Giải thưởng Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp; Giải thưởng hiệu quả trong các công trình xây dựng & Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất. Các hồ sơ xuất sắc nhất của hạng mục TKNL trong công nghiệp và công trình xây dựng sẽ được lựa chọn dự thi Giải thưởng TKNL ASEAN.
|
Ngày phát hành 7:0 | 24/11/2022 - Kon Tum: Hàng nghìn hộ dân thoát nghèo nhờ sử dụng hiệu quả tiền môi trường rừng
- Nâng cao thu nhập cho nhà nông bằng đầu ra ổn định
- Một số lưu ý trong thi hành Luật Phòng chống thiên tai, Luật đê điều và Quỹ Phòng chống thiên tai
- Giá thức ăn chăn nuôi không giảm, gây khó cho người chăn nuôi
|
Ngày phát hành 8:32 | 10/5/2022 Một trong những nội dung trọng tâm được xem xét, thảo luận tại Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII là tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khoá XI về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai. Nhân dân kỳ vọng, với những đánh giá, tổng kết từ thực tiễn, Trung ương sẽ có những quyết sách mạnh mẽ, để trong thời gian tới, đất đai thực sự trở thành “nguồn lực quan trọng của phát triển đất nước”, như tinh thần Hiến pháp 2013.
|
Ngày phát hành 0:0 | 13/12/2019
|
Ngày phát hành 14:1 | 20/6/2024 Chính phủ Việt Nam đã ban hành một số chính sách then chốt cho phát triển năng lượng bền vững, tiến đến phát thải ròng bằng không (NET ZERO) vào năm 2050 với 4 trụ cột chính, đó là “tiết kiệm năng lượng, năng lượng tái tạo, thị trường năng lượng và biến đổi khí hậu”. Tại “Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam - Đường đến phát thải ròng bằng không” vừa được Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch công bố, các diễn giả đều nhấn mạnh tới việc triển khai có hiệu quả cùng lúc 4 trụ cột này chính là con đường nhanh nhất đưa Việt Nam tiến đến phát thải ròng bằng không (Net Zero).
|