Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 10:1 | 25/5/2021 Trong buổi làm việc với Bộ GD&ĐT mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu “học thật, thi thật, nhân tài thật”. Yêu cầu này cũng chính là 3 khâu đột phá lớn mà Bộ GD&ĐT cần giải quyết dứt điểm để tạo động lực có tác động lan tỏa mạnh trong ngành giáo dục. Bởi con người là nhân tố quan trọng, trong đó “nhân tài thật” quyết định cho sự thành bại của sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp trồng người. Chính phủ cũng vừa phê duyệt Đề án Nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2030 (gọi tắt là Đề án 89). Theo đó, dự kiến trong 10 năm tới sẽ đào tạo khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ và trên 300 giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ. Điều đáng nói là trước Đề án 89 thì Việt Nam đã có hai đề án về đào tạo tiến sĩ cho các cơ sở giáo dục Đại học bằng ngân sách nhà nước là Đề án 322, Đề án 911. Mỗi đề án đều có kinh phí hàng nghìn tỷ nhưng dư luận cũng đặt rất nhiều câu hỏi về hiệu quả của những đề án này. GS Phạm Hồng Quang, Giám đốc Đại học Thái Nguyên bàn luận về nội dung này:
|
Ngày phát hành 0:0 | 21/12/2020 - Bồi dưỡng, đặc cách nhân tài làm sao để tránh được bất công? - Cuộc sống mưu sinh của nhiều người miền Tây di cư lên Sài Gòn. - Những sắc màu Giáng sinh lấp lánh, ấm áp.
|
Ngày phát hành 9:19 | 16/3/2023 Bộ Chính trị vừa có thông báo số 50 Kết luận về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 18, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá 12 về “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”. Một trong những yêu cầu được Bộ Chính trị nêu ra là nghiên cứu, ban hành chính sách ưu đãi để phát hiện, thu hút, trọng dụng nhân tài vào làm việc trong hệ thống chính trị. Thu hút, trọng dụng nhân tài là chủ trương đã được đặt ra từ lâu nhưng đến nay vẫn chưa hình thành được cơ chế, chính sách cụ thể nên chưa phát huy nhiều tác dụng. Vậy cần làm gì để thu hút được nhiều nhân tài vào làm việc trong hệ thống chính trị?
|
Ngày phát hành 0:0 | 29/1/2016 - Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm, chúc Tết và nói chuyện thân mật với cán bộ chiến sĩ Học viện Hậu cần. - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1 năm nay. - Theo kết quả bảng xếp hạng mới đây, năng lực cạnh tranh nhân tài của Việt Nam đang bị tụt lại khá xa so với các nước trong khu vực. - Hôm nay các ứng cử viên Tổng thống của đảng Cộng hòa Mỹ tiến hành cuộc tranh luận trực tiếp thứ 7 trên truyền hình nhằm giành tấm vé duy nhất đại diện cho đảng này trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016. Tuy nhiên, cuộc tranh luận này không có sự tham gia của tỷ phú Donal Trump, ứng cử viên nặng ký, khi ông bất ngờ tuyên bố tẩy chay cuộc tranh luận này. - Nhiều nước Mỹ Latinh và Ca-ri-bê tiến hành hàng loạt các biện pháp mạnh để đối phó với dịch Zi-ka. Động thái này diễn ra sau khi Tổ chức Y tế Thế giới ra cảnh báo, loại vi-rút này đang lan nhanh một cách bùng nổ với mức độ báo động.
|
Ngày phát hành 8:36 | 27/9/2023 Các chính sách thu hút nhân tài ở Hà Nội hiện tại mới chỉ tập trung vào tuyển dụng đối với một số đối tượng cụ thể; chưa chú trọng đến môi trường làm việc, mức lương, thu nhập, cơ hội học tập, thăng tiến và các chế độ đãi ngộ khác; chưa tạo được sự cạnh tranh so với khu vực tư, nên chưa đủ sức hấp dẫn. Đây là thực tế được Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội nêu tại phiên họp thứ 26 của Ủy ban thường vụ Quốc hội khi bàn về Dự án Luật Thủ đô ( sửa đổi) diễn ra vào ngày 20/9 vừa qua. Có thể thấy Hà Nội đang rất cần nguồn nhân lực chất lượng cao, bởi đây là lực lượng có đóng góp quan trọng vào phát triển Thủ đô. Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội xem xét vào kỳ họp tháng 10 tới, quy định cụ thể về đối tượng thu hút, chế độ đãi ngộ nhân tài. “Luật hóa” cơ chế thu hút, đãi ngộ nhân tài trong Luật Thủ đô sửa đổi có thực sự trao cơ hội cho nhân tài thể hiện, phát triển và khơi thông những điểm nghẽn trong thu hút nguồn lực con người hay không?
|
Ngày phát hành 0:0 | 24/2/2015 - Giải pháp nào để thu hút và trọng dụng nhân tài. - Tiếp tục đổi mới công tác tuyển dụng và đánh giá đội ngũ công chức.
|
Ngày phát hành 0:0 | 10/8/2015 - Đào tạo và trang bị kỹ năng tin học văn phòng theo chuẩn quốc tế và câu chuyện sử dụng nhân tài. - Hy Lạp "khấp khởi" chờ cứu trợ. - Hành trình trở về và xây dựng quê hương của một thanh niên ở Nam Xu Đăng. - Câu chuyện về hành trình không mệt mỏi của một doanh nhân xây dựng thương hiệu thuốc nam cho người Việt.
|
Ngày phát hành 0:0 | 20/11/2015 - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cùng Đoàn đại biểu nước ta đã tới Thủ đô Kuala Lumpur, Malaysia tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 27 và các Hội nghị Cấp cao liên quan. - Tại Hà Nội đang diễn ra Lễ trao giải Nhân tài đất Việt năm 2015. - 9,2 triệu USD là số tiền dành cho công tác hỗ trợ việc phòng ngừa và giảm thiểu lao động trẻ em Việt Nam. - Nỗi niềm thầy cô dạy lớp ghép ở vùng cao. - Các ngoại trưởng ASEAN kêu gọi các bên kiềm chế ở biển Đông. - Cập nhật thông tin mới nhất về vụ bắt cóc con tin ở Mali.
|
Ngày phát hành 20:43 | 27/3/2023 Thời gian qua, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài. Nhiều địa phương đã tích cực triển khai các chính sách cụ thể như ưu tiên tuyển thẳng, ưu đãi cấp nhà, chính sách lương và hỗ trợ ban đầu, ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng, ... để thu hút nhân tài về làm việc trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, kinh tế, kỹ thuật- công nghệ.
Tuy nhiên, các chính sách này chưa phát huy hiệu quả như mong muốn; sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, người có trình độ học vị, học vấn cao đăng ký tuyển vào các cơ quan, tổ chức hành chính sự nghiệp chưa cao.
|
Ngày phát hành 0:0 | 13/1/2016 - Nhân tài "một đi không trở lại": Vì sao? - Sinh viên thất nghiệp: Đâu là lời giải.
|
Ngày phát hành 0:0 | 25/12/2020 - Bồi dưỡng, đặc cách nhân tài: Sao chỉ nhắm tới “huy chương”? - Cần Thơ: Trường Tiểu học Bình Thủy – “Đổi mới” giúp nâng cao sáng tạo trong học sinh - Nữ sinh Mỹ nhận hai bằng cử nhân khi mới 17 tuổi
|
Ngày phát hành 0:0 | 14/8/2018 Khách mời là Tiến sĩ Nguyễn Viết Chức, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa – Giáo dục Quốc hội.
|
Ngày phát hành 7:53 | 22/9/2023 Các chính sách thu hút nhân tài ở Hà Nội hiện tại mới chỉ tập trung vào tuyển dụng đối với một số đối tượng cụ thể; chưa chú trọng đến môi trường làm việc, mức lương, thu nhập, cơ hội học tập, thăng tiến và các chế độ đãi ngộ khác; chưa tạo được sự cạnh tranh so với khu vực tư, nên chưa đủ sức hấp dẫn. Đây là thực tế được Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội nêu tại phiên họp thứ 26 của Ủy ban thường vụ Quốc hội khi bàn về Dự án Luật Thủ đô ( sửa đổi). Phiên họp vừa diễn ra cách đây 2 ngày. Hà Nội đang rất cần nguồn nhân lực chất lượng cao, bởi đây là lực lượng có đóng góp quan trọng vào phát triển Thủ đô. Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội xem xét vào kỳ họp tháng 10 tới, quy định cụ thể về đối tượng thu hút, chế độ đãi ngộ nhân tài. “Luật hóa” cơ chế thu hút, đãi ngộ nhân tài trong Luật Thủ đô sửa đổi có thực sự trao cơ hội cho nhân tài thể hiện, phát triển và khơi thông những điểm nghẽn trong thu hút nguồn lực con người?
|
Ngày phát hành 0:0 | 5/1/2015
|
Ngày phát hành 11:52 | 27/12/2023 Thu hút nhân tài là chủ trương nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Tuy nhiên, thời gian qua, việc thu hút, trọng dụng nhân tài của Tp Hà Nội chưa thực sự hiệu quả. Để bảo đảm chất lượng nguồn nhân lực, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định cơ chế thu hút, trọng dụng nhân tài. Góp ý kiến vào vấn đề này, đại biểu Quốc hội và cử tri cho rằng, quy định này là cần thiết để đáp ứng yêu cầu về chất lượng nhân lực, để nhân tài phát huy được năng lực, cống hiến xây dựng Thủ đô phát triển
|