Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 10:44 | 17/1/2023 Từ nhiều năm qua, Sóc Trăng luôn xác định tập trung sản xuất các giống lúa chất lượng cao, lúa đặc sản, lúa thơm, nhất là dòng lúa thơm ST, trong đó có ST25, loại giống lúa cho loại gạo ngon đứng đầu thế giới, hiện nay đã khẳng định được giá trị, danh tiếng ở các thị trường cao cấp. Nhờ vậy mà giúp người nông dân tăng thu nhập, lợi nhuận. Từ đó, đưa đời sống của người nông dân từng bước nâng cao, giúp bà con tiếp tục có mùa xuân mới vui tươi, đầm ấm.
|
Ngày phát hành 7:0 | 7/6/2024 - Mùa vàng ở Thái Bình
- Nhân rộng mô hình HTX nông nghiệp điển hình tiên tiến
- Trồng rau trên đá thích ứng biến đổi khí hậu
|
Ngày phát hành 7:8 | 30/4/2024 Trong chương trình trước, chúng tôi phản ánh tình trạng hạn hán đang diễn ra nghiêm trọng tại Tây Nguyên, hàng loạt diện tích cà phê khô cháy, nông dân xót xa vì mất mùa trong khi giá cà phê đang ở đỉnh cao. Nghịch lý là Tây Nguyên khô hạn dù ở nơi đầu nguồn của 4 hệ thống sông lớn, gồm: Sêrêpốk, Sê San, Đồng Nai và sông Ba, với lượng nước trên 50 tỷ m3/năm. Khu vực Tây Nguyên cũng có tổng lượng mưa hàng năm lên đến 100 tỷ m3. Nguồn nước dồi dào nhưng vì sao năm nào Tây Nguyên cũng hạn? Tiếp tục loạt bài “Tây Nguyên khô khát: Làm gì để mùa khô thành mùa vàng”, trong chương trình hôm nay chúng tôi nêu rõ những nguyên nhân “quy hoạch yếu, đầu tư thiếu, tư duy lỗi thời, khiến khô hạn không hồi kết” ở Tây Nguyên.
|
Ngày phát hành 17:2 | 30/11/2023 Thời điểm này, người J’rai ở xã Ayun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đang tập trung thu hoạch lúa nước với tâm trạng phấn khởi bởi cây lúa cho năng suất cao. Có được niềm vui này là nhờ nguồn nước tưới dồi dào từ công trình thủy lợi Plei Keo, công trình nhận được sự quan tâm chỉ đạo từ Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
|
Ngày phát hành 8:11 | 22/8/2022 - Mùa vàng trên núi đá Lạng Sơn - Nông thôn mới nâng cao hiệu quả công trình thủy lợi Vĩnh Phúc - Bến Tre: Mô hình trồng bưởi xa danh hữu cơ, thích ứng hạn mặn
|
Ngày phát hành 7:3 | 30/4/2024 Tây Nguyên đang phải trải qua một mùa khô hạn khốc liệt nhất từ trước đến nay. Hàng loạt diện tích cây trồng héo rũ, chết khô, thiệt hại kinh tế chưa thể tính hết. Điều đáng nói Tây Nguyên là nơi có nhiều sông suối, tổng lượng mưa lên đến 100 tỷ mét khối mỗi năm, vượt xa nhu cầu tưới của 2 triệu héc ta cây trồng. Trong khi đó, mùa khô là mùa lợi thế cho các loại cây chủ lực như cà phê, hồ tiêu, sầu riêng... đơm hoa kết trái; nếu có nguồn nước chủ động, mùa khô sẽ thành “mùa vàng”.
|
Ngày phát hành 16:39 | 20/1/2023 Mục tiêu của chương trình quốc gia xây dựng nông thôn mới được Đảng ta khởi xướng là để làng quê thực sự trở thành nơi đáng nhớ, chốn mong về mang đậm dấu ấn văn hóa truyền thống dân tộc trên con đường hội nhập và phát triển. Vì thế, “khơi mạch nguồn Làng” là để làm giàu thêm giá trị vật chất và khơi lên những mạch nguồn văn hoá, giá trị tinh thần quý giá của mỗi làng quê trên đất nước Việt Nam ta. Đây cần phải xem là một “cuộc cách mạng” để phục hưng bản sắc văn hóa dân tộc, tạo nên những làng quê nông thôn mới, nơi đó thực sự trở thành nơi đáng sống, là chốn tìm về thanh bình, yên ấm của mỗi người.
Chương trình Mùa Vàng đầu tiên năm Quý Mão 2023 với chủ đề “Khơi mạch nguồn Làng” có sự đồng hành của ông Lê Minh Hoan - Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn.
|
Ngày phát hành 0:0 | 13/11/2015
|
Ngày phát hành 7:12 | 30/4/2024 Ở góc độ khác, cùng với diện tích đất đỏ bazan màu mỡ, mùa khô Tây Nguyên là lợi thế riêng cho ngành nông nghiệp. Hầu hết các loại cây trồng chủ lực như cà phê, sầu riêng, hồ tiêu, hạt điều, mắc ca… đều ra hoa, đậu quả vào mùa khô. Nếu có đủ nước tưới, mùa khô sẽ tạo “mùa vàng”cho Tây Nguyên.
|
Ngày phát hành 15:47 | 20/10/2024 Huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) là vùng đất có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời, là một trong những cái nôi văn minh của người Việt cổ và cũng là vùng đất được thiên nhiên ban tặng nhiều phong cảnh đẹp. Để quảng bá tiềm năng, lợi thế du lịch địa phương, UBND huyện Bắc Sơn đã tổ chức lễ hội “Mùa vàng Bắc Sơn” 2024 với nhiều hoạt động văn hóa truyền thống độc đáo gắn liền với đời sống, sinh hoạt của đồng bào các dân tộc.
|
Ngày phát hành 15:56 | 12/9/2024 Cấp bách khôi phục sản xuất sau bão số 3 - Xã Mão Điền, Bắc Ninh:
Nông nghiệp ứng phó với thiên tai: Thành công nhờ cách làm “phòng” hơn “chống” - Nông dân vùng bãi Cự Khối, Long Biên, Hà Nội: sau mưa bão, nỗi buồn chồng nỗi lo - Xuân Quan (Hưng Yên): Phòng chống ngập úng, khôi phục sản xuất nông nghiệp chuẩn bị thị trường hoa Tết.
|
Ngày phát hành 11:52 | 5/2/2022 Khi những ngày tấp nập dịp cuối năm qua đi, giữa làn hơi lạnh giá của mùa đông còn vương vấn, khi xuân đã ùa về, chúng ta lại có dịp chiêm nghiệm về một năm cũ đã qua. Với phần đông những nông dân sống bám vào đồng ruộng - năm Tân Sửu 2021 là một năm đầy biến động với biết bao thử thách. Nhìn lại 1 năm, dịch Covid-19 đã gây ra những biến cố chưa từng có. Tuy nhiên, nhờ những giải pháp thích ứng linh hoạt trước những thách thức mới, ngành Nông nghiệp đã đạt được kết quả tăng trưởng dương rất đáng ghi nhận trên nhiều lĩnh vực. Đó cũng là động lực để ngành kinh tế này tiếp tục vươn lên, để lộc biếc của thành công đâm chồi sum xuê trong năm mới. “Thích ứng để vươn lên” là thông điệp chúng tôi gửi tới quý vị và bà con trong chương trình Mùa vàng mùng 4, mùng 5 Tết Nhâm Dần.
|
Ngày phát hành 17:48 | 31/8/2023 - Những nông dân tri thức nuôi khát vọng mùa vàng - Khơi dậy sức dân trong xây dựng nông thôn mới - Đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản an toàn dịch bệnh ở Phú Thọ
|
Ngày phát hành 0:0 | 14/11/2015 - Giải pháp bền vững cho những mùa vàng bội thu. - Kỹ thuật trồng bầu hiệu quả.
|
Ngày phát hành 6:0 | 6/5/2024 - Tây Nguyên khô khát: Làm gì để mùa khô thành mùa vàng. - Đánh thức tiềm năng sản phẩm nông sản đặc hữu. - Lâm Thao (Phú Thọ): Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp cận đô thị. - Nuôi tôm xen canh cây lúa, ứng phó biến đổi khí hậu.
|