Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 9:58 | 15/4/2021 Luật Đất đai có liên quan trực tiếp đến đời sống của hầu hết người dân. Theo các chuyên gia, sau nhiều năm đi vào cuộc sống, Luật Đất đai hiện hành đã bộc lộ nhiều điểm bất cập. Giới đầu cơ đã và đang dựa vào các kẽ hở của pháp luật để tạo nên những “cơn sốt” đất ảo để trục lợi. Vậy giải pháp chặn đà đầu cơ bất động sản khó kiểm soát?
|
Ngày phát hành 0:0 | 15/7/2020 Thời gian qua, công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, tạo quỹ đất sạch để đầu tư các dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội được nhiều địa phương xác định là nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu. Nhiều chính sách quan tâm đến quyền lợi của các hộ có đất bị thu hồi bước đầu tạo sự đồng thuận trong nhân dân. Tuy nhiên, do chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng có nhiều thay đổi, còn nhiều bất cập so với thực tiễn, cùng với nhận thức của bộ phận dân còn hạn chế dẫn đến công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng ở một số công trình, dự án còn gặp không ít khó khăn.
|
Ngày phát hành 14:11 | 13/12/2023 - Bắc Ninh: Dự án đất dân cư dịch vụ chưa giải phóng mặt bằng xong đã phân lô bán nền - Autralia: Gấu túi Koala bị đe doạ môi trường sống do hoạt động khai thác gỗ gia tăng
|
Ngày phát hành 13:1 | 10/8/2022 - Thái Nguyên: “Nút thắt” mặt bằng làm chậm tiến độ nhiều dự án - Bảo vệ Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tam Giang - Cầu Hai
|
Ngày phát hành 0:0 | 17/8/2015
|
Ngày phát hành 10:0 | 4/8/2022 Dự thảo Luật đất đai sửa đổi hiện nay đã được Bộ Tài nguyên và môi trường hoàn thiện và đang đăng tải để lấy ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan trước khi trình Chính phủ. Đáng chú ý là Dự thảo Luật đã thể chế hóa chủ trương của Nghị quyết số 18 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 13 về việc bỏ khung giá đất; có cơ chế, phương pháp xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường. Đây chính là điểm mới đột phá trong việc sửa đổi Luật đất đai 2013. Vậy, việc bỏ khung giá đất sẽ tác động như thế nào đến việc quản lý nhà nước về đất đai? Người dân sẽ được hưởng lợi gì từ việc bỏ khung giá đất này? PGS.TS Nguyễn Quang Tuyến, Phó chủ tịch Hội đồng trường Đại học Luật Hà Nội cùng bàn luận về câu chuyện này.
|
Ngày phát hành 0:0 | 27/5/2015
|
Ngày phát hành 0:0 | 14/11/2018
|
Ngày phát hành 17:31 | 10/7/2023 Trong bài 1 của Chương trình chúng tôi đã đề cập đến những bất cập trong việc thu hồi đất. Trong những năm gần đây, nhiều địa phương đã phải thực hiện giải phóng mặt bằng diện tích đất rất lớn để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đồng thời với đó là phải triển khai nhiều dự án tái định cư để bố trí chỗ ở cho người dân thuộc diện phải di chuyển chỗ ở. Theo quy định, việc bố trí tái định cư phải “đi trước”, tuy nhiên, trong thực tế khó có thể thực hiện điều này, bởi còn những bất cập về quy trình, thủ tục giải phóng mặt bằng.
Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu cho rằng cần thể chế hóa và làm rõ nội hàm thế nào “bảo đảm điều kiện sống bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ”; quy định cụ thể tiêu chí để xác định khu tái định cư có điều kiện sống “bằng hoặc tốt hơn” nơi ở cũ, đồng thời, phân công cụ thể trách nhiệm thẩm định, giám sát liên quan đến vấn đề này nhằm đảm bảo tính hiệu quả và minh bạch trong thực tiễn. Bài 2 trong loạt bài có nhan đề: “Sửa đổi Luật đất đai 2013: Cần đảm bảo quyền lợi cho người dân bị thu hồi đất”:
|
Ngày phát hành 0:0 | 3/10/2020 Luật Đất đai năm 2013 được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2014. Qua hơn 6 năm thi hành, đến nay Luật đất đai đã bộc lộ những tồn tại, bất cập. Cụ thể như nguồn lực về đất đai vẫn chưa thực sự được khai thác và phát huy đầy đủ và bền vững để trở thành nguồn nội lực quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; việc sử dụng đất ở nhiều nơi còn lãng phí, hiệu quả thấp... Khó khăn trong tiếp cận đất đai vẫn là một trong những rào cản để cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp. Những khó khăn này đặt ra yêu cầu phải sửa đổi luật đất đai 2013. Tuy vậy, vấn đề đặt ra là việc sửa đổi cần theo hướng nào để đảm bảo nguồn lực về đất đai được sử dụng hiệu quả, quản lý nhà nước không tạo cơ hội cho tình trạng lãng phí, thất thoát, tham nhũng phát sinh. Đây là nội dung được bàn luận trong chương trình Đối thoại hôm nay với chủ đề “Sửa đổi Luật đất đai 2013: Những yêu cầu đặt ra từ thực tiễn”. Chương trình có sự tham gia các vị khách mời là PGS, TS Nguyễn Quang Tuyến, Trưởng khoa pháp luật kinh tế, trường Đại học Luật Hà Nội và Luật sư Đặng Văn Cường, Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội.
|
Ngày phát hành 0:0 | 7/2/2015 Khách mời là Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Quang Tuyến - Phó Chủ nhiệm khoa Pháp luật Kinh tế - Đại học Luật Hà Nội và Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đặng Ngọc Dinh - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và phát triển cộng đồng Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam.
|
Ngày phát hành 0:0 | 7/11/2018
|
Ngày phát hành 0:0 | 30/12/2019 Đất đai là tài nguyên đặc biệt của Quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước. Ở Việt Nam, các chính sách kinh tế đất nói chung và huy động nguồn thu từ đất cho phát triển kinh tế - xã hội nói riêng đã liên tục được điều chỉnh, tạo chuyển biến tích cực trong quản lý nhà nước về đất đai; các khoản thu từ đất đã trở thành một nguồn thu quan trọng cho nhiều địa phương để đầu tư cơ sở hạ tầng, thúc đẩy phát triển kinh tế. Cụ thể, ngay từ năm 1988, Luật Đất đai đầu tiên có hiệu lực thi hành, đến nay nước ta đã 5 lần sửa đổi, bổ sung và hiện tại là luật năm 2013. Vậy Luật Đất đai 2013 đang được triển khai như thế nào trong thực tế? Nguồn lực đất đai của nước ta đang được quản lý như thế nào? Cần phải làm gì để phát huy được tối đa nguồn lực quan trọng này?
|
Ngày phát hành 19:52 | 31/8/2022 - Hải Phòng: Bài học từ lòng dân từ công tác giải phóng mặt bằng - Venezuela: dùng nhựa tái chế tạo ra những bức tranh trên tường trang hoàng thủ đô
|
Ngày phát hành 0:0 | 13/11/2015 Khách mời là Luật sư Hoàng Văn Thạch, Công ty Luật Trí Minh
|