Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 1/1/2015
|
Ngày phát hành 0:0 | 25/12/2019 Khách mời: PGS.TS Nguyễn An Thịnh, Phó chủ nhiệm Khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
|
Ngày phát hành 9:33 | 19/8/2021 - TP.HCM đảm bảo hàng hoá trong thời gian giãn cách xã hội. - Hãy để doanh nghiệp chung tay vừa chống dịch vừa sản xuất. - Áp dụng công nghệ-thành tựu công nghiệp 4.0 - Triển vọng phát triển kinh tế xanh từ các StartUp.
|
Ngày phát hành 9:47 | 31/10/2021 Chuyến đi của người đứng đầu Chính phủ Việt Nam Thủ tướng Phạm Minh Chính dự COP26 có ý nghĩa quan trọng truyền thông điệp tới người dân và doanh nghiệp Anh về những nỗ lực của Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết về chống biến đổi khí hậu và những chính sách của Việt Nam thu hút đầu tư vào các lĩnh vực hợp tác hướng tới xây dựng nền kinh tế xanh.
|
Ngày phát hành 10:31 | 30/6/2021 Phát triển kinh tế xanh tại các làng nghề, giúp nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người dân nông thôn, bảo tồn và phát huy được bản sắc văn hóa của dân tộc, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới và thực hiện chủ trương của Đảng về phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Chương trình với sự tham gia của PGS.TS Nguyễn An Thịnh - Trưởng khoa Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
|
Ngày phát hành 14:16 | 17/11/2022 Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Diễn đàn hợp tác xã nông nghiệp với chủ đề “Phát triển kinh tế xanh và nông nghiệp tuần hoàn trong các hợp tác xã nông nghiệp”.
|
Ngày phát hành 16:56 | 10/1/2023 Một trong những tin tốt đặc biệt đối với khu vực Tây Nguyên năm 2022 là chính phủ đã phê duyệt triển khai ở đây 9 dự án giao thông trọng điểm, vốn đầu tư 156 nghìn tỷ đồng. Tất cả đều triển khai trước năm 2030.
Cùng với dự án cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột, được Quốc hội phê duyệt từ giữa tháng 6, và dự án đường Trường sơn Đông đang tiếp tục được triển khai, Tây Nguyên có 11 dự án, vốn đầu tư gần 180.000 tỷ đồng. Số lượng dự án cùng vốn đầu tư khổng lồ đang mở ra kỳ vọng giúp các tỉnh trong khu vực khai thông các tiềm năng lợi thế, xây dựng thành công một nền kinh tế xanh, tuần hoàn, trở thành vùng phát triển khá của cả nước.
|
Ngày phát hành 9:6 | 17/2/2021 Những chủ trương và chính sách điều hành linh hoạt, chuẩn xác, kịp thời của Đảng và Chính phủ đã đưa Việt Nam tiếp tục thể hiện vai trò là trung tâm của dòng chảy thương mại, tự cường trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy vậy, Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia đang chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu toàn cầu. Đặc biệt, đại dịch Covid-19 đặt ra câu hỏi về hiệu quả của mô hình phát triển kinh tế truyền thống, khi mà các yếu tố về thiên nhiên, môi trường, con người chưa được chú trọng đúng mức. Trong Dòng chảy kinh tế hôm nay, ngày Xuân Tân Sửu, mời quý vị và các bạn cùng nghe những nhận định, phân tích của các chuyên gia, đại diện doanh nghiệp về quá trình thúc đẩy và những thách thức phát triển mô hình kinh tế xanh, phát triển bền vững, để phát triển kinh tế xanh lan tỏa đến từng người dân, gia đình và doanh nghiệp.
|
Ngày phát hành 20:42 | 4/6/2022 Thế giới cần phải có những biện pháp cấp bách và hiệu quả để bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, cứu lấy Trái đất. Đây là thông điệp của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc nhân Ngày Môi trường thế giới (5/6) với chủ đề: “Chỉ Một Trái đất”. Đối với Việt Nam, Đảng, Nhà nước đang nỗ lực bằng nhiều biện pháp để bảo vệ môi trường như phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn cũng như cam kết cắt giảm phát thải ròng bằng 0% vào năm 2050, nỗ lực cùng với cộng đồng quốc tế chung tay bảo vệ trái đất.
|
Ngày phát hành 8:47 | 5/6/2023 Sản xuất và phát triển thị trường gạo như thế nào khi Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030 vừa được ban hành? - Mỹ - Trung ráo riết cạnh tranh nhằm thiết lập một trật tự địa chính trị mới. Điều này thể hiện như thế nào từ những diễn biến tại đối thoại Shangri-la vừa kết thúc tại Singapore? - Một đoàn viên ở huyện đảo Cô Tô của tỉnh Quảng Ninh tích cực tham gia triển khai đề án biến nơi đây không còn rác thải nhựa. - Nợ BHXH kéo dài, đời sống công nhân thêm lao đao.
|
Ngày phát hành 20:4 | 29/4/2023 - Những năm qua, Ðảng, Nhà nước rất quan tâm và tích cực thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững. Việt Nam đang đặt ra những mục tiêu phát triển rất cao, như đến năm 2045 trở thành quốc gia phát triển thu nhập cao, đến năm 2050 giảm phát thải ròng các-bon bằng 0. - Kinh tế xanh được hiểu đơn giản là một nền kinh tế có mức phát thải thấp, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm tính công bằng về mặt xã hội. Trong nền kinh tế xanh, sự tăng trưởng về thu nhập, việc làm thông qua việc đầu tư của Nhà nước và tư nhân cho nền kinh tế làm giảm phát thải các-bon, ô nhiễm môi trường, ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học và hệ sinh thái. - Kinh tế xanh tập trung vào ba trụ cột chính gồm: công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Dù phát triển xanh là một trong những hướng đi tất yếu mà Việt Nam đang theo đuổi nhưng con đường tiến tới "nền kinh tế xanh" đang đối diện với rất nhiều khó khăn, thách thức. - Để Việt Nam vượt qua các khó khăn, thách thức, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển, cần có sự đồng hành giữa Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp, cùng chia sẻ tầm nhìn và chiến lược phát triển nhanh, xanh và bền vững. Diễn đàn: “Kinh tế xanh – Thách thức và cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam” thông tin đa chiều về vấn đề này. Khách mời tham gia bàn luận: Ông Lưu Đức Khải, Phó trưởng Ban phụ trách, Ban nghiên cứu các vấn đề xã hội, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương và ông Trần Văn Lê, Giám đốc Công ty TNHH Sản xuất Cơ điện và Thương mại Phương Linh.
|
Ngày phát hành 7:33 | 2/5/2023 Trong những năm gần đây, cụm từ “kinh tế xanh” được nhắc đến như một chiến lược dài hạn nhằm đạt được sự tăng trưởng kinh tế, trong khi vẫn duy trì sự bền vững về môi trường. Trong nền kinh tế xanh, sự tăng trưởng về thu nhập, việc làm thông qua việc đầu tư của Nhà nước và tư nhân cho nền kinh tế làm giảm phát thải các-bon, ô nhiễm môi trường, ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học và hệ sinh thái. Kinh tế xanh tập trung vào ba trụ cột chính gồm: công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Dù phát triển xanh là một trong những hướng đi tất yếu mà Việt Nam đang theo đuổi nhưng con đường tiến tới "nền kinh tế xanh" đang đối diện với rất nhiều khó khăn, thách thức. Để Việt Nam vượt qua các khó khăn, thách thức, thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển, cần có sự đồng hành giữa Chính phủ và cộng đồng doanh nghiệp, cùng chia sẻ tầm nhìn và chiến lược phát triển nhanh, xanh và bền vững.
|
Ngày phát hành 0:0 | 29/9/2016
|
Ngày phát hành 0:0 | 8/4/2020 Rủi ro thiên tai mỗi năm gây thiệt hại 1,5% GDP cho nền kinh tế Việt Nam. Nguyên nhân khiến rủi ro thiên tai ngày càng phức tạp và tác động nhiều đến đời sống kinh tế - xã hội là do biến đổi khí hậu đã và đang diễn biến ngày càng cực đoan, khó lường. Để hạn chế tình trạng này, nhiều chuyên gia cho rằng, Việt Nam cần hài hòa các giải pháp phát triển kinh tế với các nhiệm vụ thích ứng với biến đổi khí hậu. Để chủ động ứng phó và giảm thiểu rủi ro trước tác động bất lợi của biến đổi khí hậu, những năm qua, Việt Nam đã đề ra nhiều chính sách và triển khai nhiều hoạt động thiết thực. Trong đó, xác định kinh tế xanh là nội dung quan trọng để vừa đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững, vừa góp phần quan trọng thực hiện Chiến lược Quốc gia về biến đổi khí hậu.
|
Ngày phát hành 18:45 | 31/8/2023 Thời gian qua, cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam đã và đang nỗ lực phát triền theo hướng bền vững, giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường, và kinh tế tuần hoàn là mô hình được quan tâm chú trọng. Đây cũng là hướng đi tất yếu để Việt Nam chuyển hướng thành công, nhân rộng mô hình kinh tế xanh. Mời quý vị cùng theo dõi nội dung này trong chương trình hôm nay.
|