Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 19:40 | 18/8/2021 Mặc dù chưa có hướng dẫn chính thức của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội về hình thức dạy học khi học sinh tựu trường vào ngày 1/9, nhưng hiện nhiều trường học trên địa bàn thành phố đã chủ động xây dựng kế hoạch với nhiều phương án dạy học để linh hoạt ứng biến trong điều kiện bất khả kháng của dịch bệnh. Tinh thần này được các trường chuẩn bị sẵn sàng, nhất là với khối học sinh lớp 1.
|
Ngày phát hành 18:26 | 1/12/2021 Một môn nhưng có đến 3 giáo viên cùng dạy; một bài kiểm tra, 3 giáo viên chuyền tay cùng chấm... đó là thực trạng sau gần 1 học kỳ triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới ở lớp 6 với sự xuất hiện của các môn tích hợp. Năm học 2021- 2022 là năm đầu tiên triển khai chương trình Giáo dục phổ thông mới với lớp 2 và lớp 6 theo lộ trình. Với riêng khối 6, việc xuất hiện các môn tích hợp được coi là “làn gió mới” nhưng cũng mang đến không ít lúng túng cho các trường THCS trong công tác phân công giáo viên và sắp xếp thời khóa biểu.
|
Ngày phát hành 0:0 | 5/2/2018 - Chuyến thăm lịch sử của ông Erdogan tới Vatican. - Dự án dạy học qua radio: Giải pháp giáo dục cho các nước nghèo ở châu phi.
|
Ngày phát hành 15:41 | 5/9/2023 Hôm nay (5/9), các trường học trên cả nước tổ chức khai giảng năm học mới 2023-2024. Đây là năm thứ 3 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở cấp THCS. Cùng với những kết quả tích cực, vẫn còn đó những bất cập khi triển khai các môn học tích hợp làm “nóng” dư luận trước thềm năm học mới. Tại buổi làm việc của Đoàn giám sát của Quốc hội mới đây, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn thừa nhận việc triển khai môn tích hợp là “một thách thức lớn đang đặt ra”. Còn tại buổi gặp gỡ giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên toàn quốc, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cũng cho rằng, vấn đề dạy học tích hợp là “điểm nghẽn” khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới. Bộ GD&ĐT dự kiến sẽ có một số điều chỉnh về cách dạy. Có nên “lối cũ ta về” với việc dạy học tích hợp – nghĩa là quay về như cũ thành các đơn môn, hay vẫn kiên trì đổi mới? Cần tháo gỡ những điểm “nghẽn” trong dạy học tích hợp ra sao? Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là PGS TS Nguyễn Chí Thành - Trưởng khoa Sư phạm, Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội.
|
Ngày phát hành 0:0 | 12/11/2019 Trò chuyện với nhà giáo Phạm Thị Minh Tuyết, Hiệu trưởng trường tiểu học An Dương, quận Tây Hồ, Hà Nội, 1 trong 125 giáo viên tiêu biểu vừa được Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội trao tặng bằng khen “Nhà giáo Hà Nội tâm huyết sáng tạo” năm 2019.
|
Ngày phát hành 0:0 | 18/1/2019 - Nhằm đáp ứng xu thế thời đại công nghệ 4.0 và tăng cơ hội lựa chọn cho thí sinh, đến thời điểm này, nhiều trường đại học đã công bố nhiều ngành học mới. Tuy nhiên, chỉ tiêu tuyển sinh của các ngành mới này rất ít. - Thầy giáo Trần Xuân Hiệp, giáo viên dạy toán trường Trung học phổ thông Tiến Thịnh, huyện Mê Linh, Hà Nội có nhiều sáng kiến đổi mới trong dạy học, đặc biệt là thiết bị chiếu phiếu học tập do thầy sáng chế giành giải nhất Hội thi thiết bị đồ dùng học tập tự làm của thành phố Hà Nội.
|
Ngày phát hành 0:0 | 19/2/2019 Trò chuyện với thầy giáo Lê Xuân Quyết, đã có 6 năm giảng dạy tại trường Tiểu học Song Tử Tây, xã Song Tử Tây, huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa.
|
Ngày phát hành 0:0 | 12/5/2017 - Có nên tự dạy học cho trẻ tại nhà với khách mời là Nhà giáo Ưu tú Đặng Đình Đại. - Xu hướng phát triển trường Đại học cho người già ở Trung Quốc. - Họa sỹ Lê Thiết Cương mở triển lãm để thức tỉnh các làng nghề. - Khám phá tuyến phố sách đầu tiên ở Hà Nội.
|
Ngày phát hành 0:0 | 30/3/2020 Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, các địa phương trên cả nước tiếp tục cho học sinh nghỉ học để phòng, chống dịch. Lúc này, học qua internet, học qua sóng truyền hình đang được coi là giải pháp hiệu quả để hỗ trợ học sinh học tập. Tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, từ giữa tháng 3, thay vì ôn tập chương trình cũ như trước đây, ngành Giáo dục và Đào tạo 2 thành phố này đã tổ chức dạy các bài học mới, tiếp nối chương trình năm học 2019-2020 cho học sinh. Tuy vậy, quá trình dạy và học từ xa cũng bộc lộ một số khó khăn, rào cản do thiếu cơ sở vật, thiết bị công nghệ... khiến quá trình dạy học thiếu đồng bộ và khó có thể đạt được hiệu quả như mong muốn. Bài viết của Pv Minh Hường đề cập vấn đề này.
|
Ngày phát hành 0:0 | 8/5/2018 - Dạy học không chỉ là dạy chữ. Cơ sở giáo dục dù tư nhân hay nhà nước đều là cơ sở văn hóa và phải có quy tắc ứng xử văn hóa, có môi trường văn hóa và đó là điều bắt buộc. Nhà giáo ưu tú Đặng Đình Đại chia sẻ về vấn đề này. - Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Đài Loan. - Chương trình Gây quỹ xuất bản sách “Dệt nên triều đại” tái hiện trang phục vua quan Đại Việt. - Tạo dựng niềm tin cho thương mại điện tử.
|
Ngày phát hành 0:0 | 19/11/2019
|
Ngày phát hành 0:0 | 11/2/2020 - Học và dạy học trực tuyến: Trao đổi với thầy giáo Trần Mạnh Tùng, giáo viên môn Toán trường THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội. - Các trường học ở Trung Quốc tăng cường dạy học miễn phí qua các bài giảng trực tuyến cho học sinh.
|
Ngày phát hành 20:21 | 18/11/2022 Tại huyện vùng cao Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, thầy giáo Pơloong Đíp, người mang trong mình 2 dòng máu Việt-Lào, tốt nghiệp đại học loại giỏi đã viết đơn xin được dạy học tại bản làng khu vực biên giới hai nước. Tâm huyết lớn nhất của thầy giáo trẻ này là ngày càng nhiều học sinh vùng cao biên giới tốt nghiệp đại học và nuôi dưỡng khát vọng xây dựng quê hương.
|
Ngày phát hành 10:15 | 27/8/2022 Chưa đầy hai tuần nữa, gần 480.000 học sinh các cấp ở Đắk Lắk sẽ bước vào năm học mới 2022 - 2023. Trong bối cảnh tỉnh Đắk Lắk đang thiếu 1.260 giáo viên, ngành giáo dục ở tỉnh đã và đang chủ động xây dựng các phương án đảm bảo giảng dạy trong năm học mới này.
|
Ngày phát hành 0:0 | 28/8/2019 - Hà Nội liệu có bất lực trước sai phạm ở công viên Tuổi trẻ hay không? - Cải thiện năng suất lao động Quốc gia - Yếu tố cốt lõi để tăng trưởng kinh tế. - Triển vọng đàm phán vấn đề hạt nhân Iran – dấu hiệu tích cực từ Hội nghị Thượng đỉnh G7. - Nhà nước cần chịu trách nhiệm đầu tư hệ thống thư viện hiện đại - góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân. - Năm học mới vẫn lo thiếu cơ sở vật chất nâng cao chất lượng dạy học. - Phóng sự: “Phòng tránh thiên tai, người dân hãy tự cứu mình trước” - kết thúc loạt bài “Lơ lửng mối lo lũ quét, sạt lở đất của người dân miền núi”. - Người dân kiên trì bám trụ khu vực biên giới Liban – Israel bất chấp xung đột.
|