logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 4 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Chữ quốc ngữ - Hành trình khai dân trí (28/11/2021)

Chữ quốc ngữ - Hành trình khai dân trí (28/11/2021)

Ngày phát hành 10:53 | 28/11/2021

Cứ liệu lịch sử và khoa học cho thấy, công đầu và công lớn trong sáng tạo ra chữ quốc ngữ thuộc về các nhà truyền giáo phương Tây vào đầu thế kỷ 17. Từ một loại chữ nghĩ ra để phục vụ truyền đạo, giảng đạo, chữ quốc ngữ đã vượt ra khỏi phạm vi các nhà thờ và phổ biến mạnh mẽ trong các trường học, báo chí, văn đàn từ giữa thế kỷ 19. Đánh dấu cho giai đoạn này là sự ra đời của hệ thống các trường thông ngôn do thực dân Pháp mở, bắt đầu từ Nam Kỳ và sau đó mở rộng ra Trung Kỳ và Bắc Kỳ.
Với sự tiện lợi và tiến bộ, chữ quốc ngữ dần dần thay thế chữ Hán, chữ Nôm. Cho đến trước Cách mạng Tháng 8, tỷ lệ người Việt biết chữ quốc ngữ tăng nhanh chóng. Chữ quốc ngữ đã được chính thức công nhận là chữ viết của Việt Nam bằng sắc lệnh 20 của Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa. Cho đến nay, chữ Quốc ngữ trở thành biểu hiện của bản sắc văn hóa mà ai cũng có thể sở hữu và tự hào. Số thứ 2 của loạt ký sự nhan đề “ Chữ quốc ngữ - Hành trình khai dân trí” tiếp tục làm rõ vai trò quan trọng của chữ quốc ngữ trong sứ mệnh khai dân trí.

Cuốn sách “Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ " (3/5/2023)

Cuốn sách “Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ

Ngày phát hành 18:9 | 3/5/2023

Các sản phẩm nhà bếp “xanh” lên ngôi tại hội chợ Quảng Châu 2023.
- Cuốn sách “Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ”.
- Nghệ nhân ưu tú, Ca nương Phạm Thị Huệ - người “cháy hết mình” để bảo tồn nghệ thuật ca trù.

Hàng trăm người dân thủ đô tham gia hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ (12/10/2024)

Hàng trăm người dân thủ đô tham gia hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ (12/10/2024)

Ngày phát hành 12:4 | 12/10/2024

Sáng 12/10/2024 tại Hà Nội, NXB Kim Đồng tổ chức toạ đàm "Hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ- câu chuyện về chữ viết Việt Nam". Chương trình thu hút hàng trăm bạn đọc thủ đô tham dự. Buổi tọa đàm xoay quanh hành trình sáng tạo và phát triển, phổ biến của chữ viết hệ Latinh của tiếng Việt, kể từ khi giáo sĩ Alexandre de Rhodes lần đầu đặt chân tới Việt Nam vào 400 năm trước (1624-2024) và giá trị của các loại văn tự được ghi nhận trong sự thăng trầm của lịch sử Việt Nam.

Chữ Quốc ngữ - Hồn trong nước: Ký sự đầu tiên: "Chữ Quốc ngữ - Cơ duyên của lịch sử”(31/10/2021)

Chữ Quốc ngữ - Hồn trong nước: Ký sự đầu tiên:

Ngày phát hành 11:33 | 31/10/2021

Hơn 400 năm trước, chữ Quốc ngữ đã được phôi thai, ghi lại toàn bộ tiếng nói và suy nghĩ của người dân Việt Nam. Chữ Quốc ngữ ra đời được coi là phương tiện hiện đại và hữu hiệu nhất để “khai dân trí, chấn dân khí”. Do gắn liền với tiếng nói nên chữ Quốc ngữ có sức sống mãnh liệt và luôn phát triển cùng tiếng Việt. Chữ Quốc ngữ chính là hồn trong Nước, khẳng định bản lĩnh và sức mạnh dân tộc Việt Nam. Bởi ở đó, một dân tộc với hồn cốt mạnh sẽ có thể hiên ngang sánh vai cùng các dân tộc tiên tiến trên thế giới. Ban Thời sự - Đài TNVN thực hiện loạt Ký sự phát thanh đặc biệt với chủ đề: CHỮ QUỐC NGỮ - HỒN TRONG NƯỚC. Chương trình giúp quý vị thính giả có góc nhìn bao quát về quá trình phôi thai, hình thành và phát triển của chữ Quốc ngữ.
Trong Ký sự đầu tiên với nhan đề: “Chữ Quốc ngữ - Cơ duyên của lịch sử”, chúng ta cùng nhau ngược về quá khứ, trở lại những vùng đất lịch sử - nơi phôi thai của Chữ Quốc ngữ từ thế kỷ 17.

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
6h28-6h30 Quảng cáo
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
19h55 đến 20h00 Quảng cáo
19h55 - 20h00 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h50-17h59 Quảng cáo
19h05-19h10 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: