Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 0:0 | 23/2/2016 Khách mời tham gia chương trình là Tiến sỹ Nguyễn Sĩ Dũng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
|
Ngày phát hành 10:40 | 18/1/2021 Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể vay vốn lãi suất 2-4% từ Quỹ phát triển - Cải cách thể chế kinh tế - những gợi mở cho giai đoạn tới - Chuyên mục Cafe doanh nhân là cuộc trò chuyện giữa BTV Hà Nho với nữ doanh nhân Đỗ Thị Loan, Giám đốc Công ty xăng dầu Petex Hải Phòng về trách nhiệm doanh nhân với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
|
Ngày phát hành 0:0 | 19/12/2020 Quá trình cải cách thể chế kinh tế 5 năm qua tác động rõ nét, đóng góp quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu phát triển trong giai đoạn 5 năm 2016-2020 và Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2010-2020. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế trong giai đoạn vừa rồi, khiến chất lượng thể chế chưa theo kịp tiến trình phát triển của đất nước. Dự thảo Văn kiện đại hội đảng toàn quốc lần thứ XIII, Báo cáo tổng kết thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2011-2020, xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2021-2030, xác định tiếp tục đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược về thể chế, nguồn nhân lực và hạ tầng, để tạo bước tăng trưởng nhanh và bền vững cho nền kinh tế. Mời quý vị và các bạn cùng phóng viên Đài TNVN nhìn lại để thấy những thành công, nhận diện những tồn tại, từ đó nêu những gợi mở trong xây dựng thể chế kinh tế nước ta trong giai đoạn tới.
|
Ngày phát hành 0:0 | 21/2/2016 Khách mời là chuyên gia kinh tế TS Võ Trí Thành, nguyên Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung ương.
|
Ngày phát hành 10:47 | 15/1/2021 Giảm ban hành văn bản cấp thông tư cho thấy chất lượng thể chế kinh doanh tốt hơn. Đây là một trong những nhận định tích cực đáng chú ý tại Báo cáo Dòng chảy pháp luật kinh doanh năm 2020, được Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam công bố mới đây. Nhưng bên cạnh đó, Báo cáo cũng ghi nhận vẫn còn những tồn tại, vướng mắc “cố hữu” về thể chế kinh doanh chưa được sửa đổi, như việc gia tăng biện pháp quản lý quá mức cần thiết, hoặc có những can thiệp không cần thiết vào thị trường. Thực tế này cho thấy, thúc đẩy cải cách thể chế kinh doanh cần cách tiếp cận mới trong bối cảnh mới, chú trọng vào hiệu quả thực thi chính sách. Chúng tôi bàn luận về nội dung này với sự tham gia của khách mời là ông Phan Đức Hiếu, phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương.
|
Ngày phát hành 0:0 | 18/6/2020 Ngày 8-6 vừa qua, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV đã thông qua phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA). Lợi ích mang lại là thúc đẩy gia tăng thương mại hai chiều, tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, tăng quy mô xuất khẩu nhiều ngành thế mạnh như nông sản, thuỷ sản, dệt may… Người dân được tiếp cận hàng hóa nguyên phụ liệu, trang thiết bị máy móc, đặc biệt là mỹ phẩm chất lượng cao. EVFTA cũng là cơ hội đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư tốt hơn, cải cách thể chế. Tuy nhiên, để thực thi Hiệp định, cần tiến hành nhiều công việc, trong đó có công tác xây dựng pháp luật, thể chế. Cần những yêu cầu cụ thể nào trong quá trình rà soát pháp luật để thực thi Hiệp định EVFTA? Bàn về chủ đề này, biên tập viên Đình Hiếu trao đổi với khách mời là Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan.
|
Ngày phát hành 7:49 | 18/9/2023 Trong tuần qua (ngày14/9), tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) trên phạm vi toàn quốc về các giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển. Thủ tướng nêu rõ, thông điệp của hội nghị là “chung sức, đồng lòng tháo gỡ khó khăn, vượt qua thách thức, đẩy mạnh đầu tư phát triển, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng của nền kinh tế năm 2023 và những năm tiếp theo”. Thực tế cho thấy mặc dù nền kinh tế đã có những tín hiệu khởi sắc ở một số ngành kinh tế các tháng gần đây, song, các nhận định cho thấy vẫn còn rất nhiều khó khăn, thách thức đối với cộng đồng doanh nghiệp - mà nổi cộm - ở ngay chính nội tại của nền kinh tế, vẫn là các rào cản về thủ tục, sự chồng chéo, thiếu đồng bộ giữa các văn bản, quy định. Đã xuất hiện tâm lý không dám thực hiện các thủ tục nếu các luật chưa đồng bộ…
|
Ngày phát hành 0:0 | 4/6/2016
|
Ngày phát hành 10:0 | 21/7/2023 Cải cách thể chế kinh doanh để khơi thông không gian phát triển cho doanh nghiệp. - Đẩy mạnh thực thi Chỉ thị số 20 về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2023 - 2025.
|
Ngày phát hành 8:6 | 22/8/2024 Theo Quyết định số 603/QĐ-TTg ngày 8/7/2024 của Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đã được thành lập. Ngay sau đó, Thường trực Chính phủ và Ban Chỉ đạo đã họp phiên thứ nhất để xác định các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, trong đó xác định rõ các nhiệm vụ mà Bộ Tư pháp (Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo) và các bộ, ngành, địa phương cần tập trung thực hiện. Mục tiêu và các nội dung rà soát, sửa đổi đã được hoạch định rõ. Do đó, cộng đồng doanh nghiệp đặt kỳ vọng những động thái mạnh mẽ của Chính phủ về rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, sẽ thúc đẩy cải cách thể chế kinh doanh - tạo đột phá cho tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới.
|
Ngày phát hành 11:34 | 26/10/2022 Mặc dù Chính phủ đã cắt giảm, đơn giản hóa 63% điều kiện kinh doanh, 68% danh mục hàng hóa chuyên ngành, thực hiện "cơ chế một cửa", "một cửa liên thông" giải quyết nhanh thủ tục, giảm tiêu cực, nhưng thực tế xuất hiện một số thủ tục mới, một số giấy phép con mới, nhiều thủ tục hành chính còn rườm rà, gây nhiều phiền hà cho người dân và doanh nghiệp. Bên hành lang Quốc hội, các đại biểu cho rằng cần có những quy định cải cách về thể chế, trong đó có các thông tư của các bộ, ngành nhằm tháo gỡ ngay các thủ tục hành chính, đảm bảo yêu cầu phục hồi nền kinh tế.
|
Ngày phát hành 0:0 | 3/6/2016 Khách mời tham gia chương trình là Tiến sỹ Trần Du Lịch.
|
Ngày phát hành 0:0 | 6/10/2015 Khách mời của chương trình là GS.TS khoa học Nguyễn Quang Thái, Phó chủ tịch Hội Khoa học Kinh tế.
|
Ngày phát hành 0:0 | 21/2/2016 Khách mời là ông Dương Trung Quốc, Đại biểu Quốc hội khóa 13, Tổng thư ký Hội Khoa học lịch sử Việt Nam.
|
Ngày phát hành 0:0 | 9/7/2015
|