logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 11 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Hoàn thiện các chính sách bảo vệ và phát triển rừng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (30/11/2022)

Hoàn thiện các chính sách bảo vệ và phát triển rừng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (30/11/2022)

Ngày phát hành 11:14 | 30/11/2022

Rừng không chỉ là nơi bà con dân tộc thiểu số sinh sống mà còn là nguồn tài nguyên tạo kế sinh nhai, giúp bà con xoá đói giảm nghèo từ đó thêm gắn bó với rừng, phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh biên giới. Chính vì thế, chủ trương giao khoán rừng, đất rừng cho người dân quản lý và bảo vệ được thực hiện đã mang lại kết quả tích cực. Tuy vậy, hiêu quả của chủ trương này chưa cao, chưa phát huy được hết ý nghĩa. Ở nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số, bà con chưa được hưởng lợi từ rừng. Đây là bài toán đặt ra cho cơ quan quản lý, chính quyền địa phương và những người hoạch định chính sách, tổ chức thực thi. Chương trình Quốc hội với cử tri hôm nay đề cập nội dung này:

Bảo vệ và phát triển rừng: Đảm bảo cho sản xuất và tiêu dùng bền vững (21/03/2022)

Bảo vệ và phát triển rừng: Đảm bảo cho sản xuất và tiêu dùng bền vững (21/03/2022)

Ngày phát hành 9:34 | 21/3/2022

- Bảo vệ và phát triển rừng: đảm bảo cho sản xuất và tiêu dùng bền vững
- Tìm giải pháp gỡ khó cho ngành chăn nuôi lợn
- ĐBSCL ứng phó với mặn xâm nhập những tháng cuối mùa khô
- Huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, thúc đẩy xây dựng chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp.

Dự thảo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng sửa đổi còn nhiều bất cập. (07/6/2017)

Dự thảo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng sửa đổi còn nhiều bất cập. (07/6/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 7/6/2017

- Người dân gặp khó với chính sách giao đất rừng.
- Dự thảo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng sửa đổi còn nhiều bất cập.

Bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn – hệ sinh thái carbon xanh (12/10/2023)

Bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn – hệ sinh thái carbon xanh  (12/10/2023)

Ngày phát hành 17:25 | 13/10/2023

Không chỉ lưu trữ carbon trong sinh khối của cây mà còn trong trầm tích rừng, đầm lầy thủy triều và đồng cỏ biển, hệ sinh thái rừng ngập mặn, hay còn gọi là hệ sinh thái 'carbon xanh' giúp 'khóa' được carbon hiệu quả gấp 4 lần so với rừng trên cạn tùy vào các khu vực khác nhau. Lợi ích to lớn này cho thấy việc gìn giữ và phát triển rừng ngập mặn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thực hiện các cam kết của Chính phủ tại COP26, góp phần hướng đến mục tiêu Net Zero.

Nâng cao hiệu quả tổ chức triển khai thực hiện công tác bảo vệ và phát triển rừng vùng đồng bào dân tộc thiểu số (19/12/2023)

Nâng cao hiệu quả tổ chức triển khai thực hiện công tác bảo vệ và phát triển rừng vùng đồng bào dân tộc thiểu số (19/12/2023)

Ngày phát hành 15:1 | 19/12/2023


- Những điều cần lưu ý khi sản xuất vụ xuân ở các tỉnh phía Bắc
- Đắc Lắc: giá cà phê tăng cao, nông dân phấn khởi
- Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp
- Nâng cao hiệu quả tổ chức triển khai thực hiện công tác bảo vệ và phát triển rừng vùng đồng bào dân tộc thiểu số
- Tăng cường hợp tác trong thực thi quy định mới của EU về chống phá rừng

Carbon rừng - Tiềm năng tạo nguồn tài chính mới cho bảo vệ và phát triển rừng (3/10/2024)

Carbon rừng - Tiềm năng tạo nguồn tài chính mới cho bảo vệ và phát triển rừng (3/10/2024)

Ngày phát hành 15:30 | 3/10/2024

Sáng nay (03/10), tại Hà Nội, Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Hội Khoa học Kinh tế Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo “Carbon rừng - Tiềm năng tạo nguồn tài chính mới cho bảo vệ và phát triển rừng”.

Nông nghiệp và nông thôn ngày 25/02/2015: Các địa phương nỗ lực bảo vệ và phát triển rừng.

Nông nghiệp và nông thôn ngày 25/02/2015: Các địa phương nỗ lực bảo vệ và phát triển rừng.

Ngày phát hành 0:0 | 24/2/2015

- Các địa phương nỗ lực bảo vệ và phát triển rừng.
- Tây Bắc: Hiệu quả từ mô hình giao rừng cho cộng đồng quản lý.
- Tuyên truyền có vai trò quan trọng trong bảo vệ và phát triển rừng.

Bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn – giải pháp phòng chống sạt lở ven biển (19/8/2020)

Bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn – giải pháp phòng chống sạt lở ven biển (19/8/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 19/8/2020

Trước tác động của biến đổi khí hậu, tình trạng sạt lở khu vực ven biển tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang lan nhanh với mức độ ngày càng khốc liệt. Với tình trạng biến đổi khí hậu, sóng to, gió lớn và nước biển ngày càng lấn sâu vào đất liền, việc phát triển diện tích rừng ngập mặn phòng hộ ven biển được xem là giải pháp tối ưu. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, để phát triển và gìn giữ “tấm lá chắn” này, không phải là chuyện dễ khi diện tích rừng ngập mặn ven biển tại ĐBSCL hiện đang đối mặt với nhiều thách thức:

Tiềm năng thu 5.000 tỉ đồng từ bán tín chỉ các bon: nguồn lực lớn cho bảo vệ và phát triển rừng. (1/3/2024)

Tiềm năng thu 5.000 tỉ đồng từ bán tín chỉ các bon: nguồn lực lớn cho bảo vệ và phát triển rừng. (1/3/2024)

Ngày phát hành 8:24 | 1/3/2024

Là quốc gia có tỷ lệ che phủ rừng lớn trên thế giới, năm 2023, lần đầu tiên Việt Nam bán được hơn 10 triệu tín chỉ carbon rừng, thu về hơn 50 triệu USD. Trong số 60 quốc gia có khả năng bán "mặt hàng" này, Việt Nam đã lọt top 15 và dự kiến tiếp tục phát triển thị trường giàu tiềm năng này với dự kiến thu về 200 triệu USD, tương đương khoảng 5.000 tỷ đồng.
Làm thế nào để có thể khai thác tiềm năng này phát triển thương mại tín chỉ các-bon, thu về nguồn tài chính cho đất nước trong việc bảo vệ và phát triển rừng? Cùng bàn về nội dung này với sự tham gia của khách mời là ông Trần Hiếu Minh - Trưởng phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế, Cục Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT.

Tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp: Giải pháp bảo vệ và phát triển rừng bền vững (14/12/2016)

Tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp: Giải pháp bảo vệ và phát triển rừng bền vững (14/12/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 14/12/2016

An ninh nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt và quản lý an toàn hồ, đập gắn với bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn (23/3/2020)

An ninh nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt và quản lý an toàn hồ, đập gắn với bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn (23/3/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 23/3/2020

“Việt Nam hiện được xếp vào nhóm quốc gia thiếu nước”. Đây là một trong những kết luận đáng chú ý của Đoàn giám sát “An ninh nguồn nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt và quản lý an toàn hồ, đập gắn với bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn" của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội khi làm việc với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa qua. Vậy thực trạng này hiện đang diễn ra cụ thể như thế nào? Cần phải có những giải pháp gì để mọi người ý thức được “Nước không phải là nguồn tài nguyên vô tận?”

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

5h00-5h10 Rao sóng
5h20-5h50 Mùa vàng
5h50-5h55 Quảng cáo
6h28-6h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
16h00-17h00 Theo dòng TS
17h50-17h59 Quảng cáo
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: