logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 25 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển rừng bền vững (24 + 25/09/2022)

Bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển rừng bền vững (24 + 25/09/2022)

Ngày phát hành 10:23 | 23/9/2022

- Bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển rừng bền vững.
- Tư duy kinh tế - chìa khoá để mở cửa cho nông sản vươn xa.
- Tăng cường công tác thú y phòng dịch bệnh gia súc, gia cầm.
- Nhận thức người dân nâng cao, rủi ro thiên tai giảm bớt.
- Giữ gìn văn hóa truyền thống làm tiền đề cho phát triển du lịch vùng biên giới.

Môi trường và phát triển ngày 06/4/2015: Tiêu chí đa dạng sinh học trong đánh giá tác động môi trường – giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam.

Môi trường và phát triển ngày 06/4/2015: Tiêu chí đa dạng sinh học trong đánh giá tác động môi trường – giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam.

Ngày phát hành 0:0 | 5/4/2015

Bà Rịa Vũng Tàu: Bảo tồn đa dạng sinh học tại khu Ramsar biển đảo đầu tiên của Việt Nam (17/10/2022)

Bà Rịa Vũng Tàu: Bảo tồn đa dạng sinh học tại khu Ramsar biển đảo đầu tiên của Việt Nam (17/10/2022)

Ngày phát hành 8:59 | 17/10/2022

Bên cạnh giá trị lịch sử to lớn – huyện đảo Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu còn được ví như báu vật thiên nhiên với nhiều ưu thế về sinh cảnh, môi trường vùng hải đảo. Đặc biệt, vùng rừng ngập mặn của Vườn quốc gia Côn Đảo đã được Ban Thư ký công ước Ramsar về bảo tồn các vùng đất ngập nước công nhận là khu Ramsar thứ 6 của Việt Nam. Sở hữu một khu Ramsar với huyện đảo Côn Đảo là vinh dự, là trách nhiệm nhưng cũng là cơ hội vàng để bảo tồn sự đa dạng sinh học vùng đất ngập nước, nâng vị thế quần đảo Ngọc có sức hút với rất lớn đối với giới nghiên cứu cũng như du khách.

Bước tiến mới trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam (24/8/2017)

Bước tiến mới trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam (24/8/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 23/8/2017

Bình Định: Phát triển kinh tế biển gắn với bảo tồn đa dạng sinh học (15/6/2022)

Bình Định: Phát triển kinh tế biển gắn với bảo tồn đa dạng sinh học (15/6/2022)

Ngày phát hành 9:20 | 15/6/2022

Tỉnh Bình Định có bờ biển dài 134 km với nhiều hệ sinh thái đặc trưng như thảm cỏ biển, rừng ngập mặn, rạn san hô…. Để bảo vệ, khai thác hiệu quả nguồn lợi thủy sản ven bờ cũng như phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng ven biển, tỉnh Bình Định chú trọng phát triển kinh tế biển bền vững, gắn với bảo tồn đa dạng sinh học và hệ sinh thái biển.

Bảo tồn đa dạng sinh học tại các vùng đất ngập nước (30/07/2022)

Bảo tồn đa dạng sinh học tại các vùng đất ngập nước (30/07/2022)

Ngày phát hành 16:27 | 30/7/2022

Việt Nam có gần 12 triệu ha đất ngập nước, trong đó chưa kể diện tích sông, suối ngập nước theo mùa và suối, điểm nước nóng, nước khoáng, chiếm 37% tổng diện tích đất tự nhiên toàn quốc, được phân bố ở mọi vùng sinh thái với sự đa dạng về các kiểu loại và phong phú về đa dạng sinh học. Tuy nhiên, cùng với quá trình phát triển kinh tế, nhu cầu tiêu thụ tài nguyên lớn, các phương thức tiêu thụ, sử dụng tài nguyên vẫn còn chưa bền vững... đang khiến cho đa dạng sinh học tại các vùng đất ngập nước bị suy giảm với tốc độ nhanh. Nạn phá rừng, tiêu thụ trái phép động, thực vật hoang dã vẫn tiếp tục diễn ra, ô nhiễm môi trường là những mối đe dọa tới đa dạng sinh học tại các vùng đất ngập nước. Đây cũng là nội dung Chương trình Đối thoại ngày hôm nay với sự tham gia của các vị khách mời: Bà Trần Thị Kim Tĩnh, Phó trưởng phòng Sinh thái và Cảnh quan thiên nhiên, Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học, Bộ Tài nguyên và Môi trường; TS Phạm Hữu Khánh, Trưởng phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế, Vườn Quốc gia Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai.

Bảo tồn đa dạng sinh học vì tương lai bền vững: Nhìn từ Hội nghị COP 15 tại Canada (11/12/2022)

Bảo tồn đa dạng sinh học vì tương lai bền vững: Nhìn từ Hội nghị COP 15 tại Canada (11/12/2022)

Ngày phát hành 16:6 | 11/12/2022

Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc về đa dạng sinh học lần thứ 15 (gọi tắt là COP15) đang diễn ra tại Montreal, Canada được trông đợi sẽ mang lại một bước đột phá ‘‘lịch sử’’ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, khi các giống loài động thực vật, và các hệ sinh thái nói chung, đang đứng trước nguy cơ đại hủy diệt, do đà phát triển kinh tế như vũ bão của nhân loại, theo nhận định của Tổng thư ký Liên hợp quốc trước thềm hội nghị. Có thể hy vọng những gì ở hội nghị năm nay? Nội dung này được phân tích trong “Câu chuyện Quốc tế” tuần này với khách mời là ông Đào Xuân Lai, Trưởng phòng Biến đổi Khí hậu và Môi trường, Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam.

Hành động vì thiên nhiên - Bảo tồn đa dạng sinh học (8/6/2020)

Hành động vì thiên nhiên - Bảo tồn đa dạng sinh học (8/6/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 8/6/2020

Năm 2020 được Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc dành cho sự cấp thiết, tham vọng và hành động để giải quyết cuộc khủng hoảng, mà con người phải đối mặt với thiên nhiên, là cơ hội để kết hợp đầy đủ các giải pháp dựa trên thiên nhiên và hành động vì khí hậu toàn cầu. Chủ đề của Ngày Môi trường Thế giới năm nay là: “Hành động vì thiên nhiên”. Như vậy có thể thấy, vấn đề bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học được đặt ra cấp thiết trên quy mô toàn cầu.
- Năm 2020 cũng là năm quan trọng đối với các quốc gia trong việc cam kết bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học với việc tăng cường đồng loạt các biện pháp, hoạt động phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái, ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường an ninh lương thực, bảo vệ tài nguyên nước, đồng thời đây là thời điểm mỗi quốc gia cùng chung tay và có những hành động cụ thể, thiết thực vì thiên nhiên và trái đất của chúng ta.

Diễn đàn Sinh viên với công tác bảo tồn đa dạng sinh học (26/10/2024)

Diễn đàn Sinh viên với công tác bảo tồn đa dạng sinh học (26/10/2024)

Ngày phát hành 21:43 | 26/10/2024

Ngày 25/10/2024, tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Trường Cao đẳng Quảng Nam và Trung tâm Bảo tồn Đa dạng Sinh học Nước Việt Xanh đồng tổ chức Diễn đàn “Sinh viên với công tác bảo tồn đa dạng sinh học”. Đây là lần đầu tiên, diễn đàn Sinh viên với công tác bảo tồn đa dạng sinh học" được tổ chức tại Quảng Nam với sự tham gia của hàng nghìn sinh viên, học sinh.

Bảo vệ và phát huy giá trị các khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam nhằm bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế xã hội (PS 02/11/2024)

Bảo vệ và phát huy giá trị các khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam nhằm bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế xã hội (PS 02/11/2024)

Ngày phát hành 9:12 | 2/11/2024

Ngày Quốc tế đa dạng sinh học 22/05: Việt Nam nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học trong “Thập kỷ phục hồi hệ sinh thái” (22/05/2024)

Ngày Quốc tế đa dạng sinh học 22/05: Việt Nam nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học trong “Thập kỷ phục hồi hệ sinh thái” (22/05/2024)

Ngày phát hành 17:26 | 22/5/2024

- Ninh Bình: Bảo vệ đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long
- Peru trở thành quốc gia có sự đa dạng về số loài chim nhất thế giới

COP15 bế mạc với thỏa thuận tham vọng về bảo tồn đa dạng sinh học (20/12/2022)

COP15 bế mạc với thỏa thuận tham vọng về bảo tồn đa dạng sinh học (20/12/2022)

Ngày phát hành 17:18 | 20/12/2022

Sau 12 ngày họp, Hội nghị lần thứ 15 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về đa dạng sinh học (COP15) tại Montreal, Canađa, đã đi đến hồi kết. Kết quả lớn nhất đạt được tại hội nghị là các bên đã thông qua thỏa thuận “Khuôn khổ đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh-Montreal”, để giải quyết tình trạng mất đa dạng sinh học và khôi phục hệ sinh thái tự nhiên. Dư luận đã ngay lập tức lên tiếng hoan nghênh bước đi lịch sử trong việc bảo tồn đa dạng sinh học này.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: bảo tồn đa dạng sinh học phải mang tính toàn diện, bao trùm (10/5/2023)

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà:  bảo tồn đa dạng sinh học phải mang tính toàn diện, bao trùm (10/5/2023)

Ngày phát hành 13:4 | 10/5/2023

“Việt Nam có giá trị đa dạng sinh học cao, nhiều giống loài mang tính đặc hữu được thế giới ghi nhận, cần được bảo tồn, khai thác, sử dụng bền vững.” Đây là nhấn mạnh của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp Hội đồng thẩm định quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 diễn ra sáng nay tại Trụ sở Chính phủ.

Bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển rừng bền vững (22/9/2022)

Bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển rừng bền vững (22/9/2022)

Ngày phát hành 8:53 | 22/9/2022

Khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam hiện có hệ sinh thái rừng nhiệt đới với hệ động thực vật phong phú, đặc biệt là những loài quý hiếm đã được ghi nhận trong Sách đỏ thế giới. Thời gian qua, tỉnh Quảng Nam triển khai các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng, vận động người dân tham gia bảo tồn các loài động thực vật đang bị suy thoái. Việc phát triển các khu bảo tồn cũng là cách địa phương này giữ gìn đa dạng sinh học, gắn với phát triển rừng một cách bền vững.

Bảo tồn đa dạng sinh học trước những tác động của biến đổi khí hậu (09/12/2020)

Bảo tồn đa dạng sinh học trước những tác động của biến đổi khí hậu (09/12/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 9/12/2020

Việt Nam được ghi nhận là một trong những nước có đa dạng sinh học cao trên thế giới với nhiều hệ sinh thái tự nhiên khác nhau, các loài sinh vật, nguồn gen phong phú và đặc hữu. Trong đó, các loài động vật, thực vật hoang dã có vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và phát triển bền vững.
Tuy vậy, trong những năm gần đây, cùng với các hoạt động của con người, thì tài nguyên đa dạng sinh học của Việt Nam đang tiếp tục trên đà suy giảm còn có nguyên nhân do các áp lực từ biến đổi khí hậu. “Bảo tồn động thực vật hoang dã, bảo tồn đa dạng sinh học trước những tác động của biến đổi khí hậu” cũng là nội dung được chúng tôi đề cập trong chương trình Sống chung với biến đổi khí hậu tuần này.

12

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
6h28-6h30 Quảng cáo
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
19h55 đến 20h00 Quảng cáo
19h55 - 20h00 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h50-17h59 Quảng cáo
19h05-19h10 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: