logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 24 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (20/3/2020)

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (20/3/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 20/3/2020

- Doanh nghiệp “né” trách nhiệm giải quyết chế độ bảo hiểm tai nạn cho người lao động.
- Những quy định cơ bản về thủ tục trình tự hồ sơ để hưởng chế độ theo quy định.

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 (25/09/2023)

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo Luật an toàn, vệ sinh lao động 2015 (25/09/2023)

Ngày phát hành 14:28 | 25/9/2023

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là một trong những chính sách an sinh xã hội hữu ích nhằm bồi thường và chi trả cho người lao động về những thương tật, thương tích do tai nạn lao động gây ra, giúp người lao động vượt qua những khó khăn khi gặp rủi ro trong quá trình làm việc. Pháp luật liên quan đến bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong đó có Thông tư 28 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật an toàn, vệ sinh lao động với nhiều điểm mới nhằm bảo vệ và bảo đảm quyền lợi của người lao động:

Bảo hiểm Tai nạn lao động và Bệnh nghề nghiệp (26/2/2021)

Bảo hiểm Tai nạn lao động và Bệnh nghề nghiệp (26/2/2021)

Ngày phát hành 11:22 | 26/2/2021

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiêp là những chính sách nhân văn để hỗ trợ giúp đỡ cho người lao động không may bị tai nạn nghề nghiệp giảm bớt khó khăn, sớm ổn định cuộc sống. Theo Luật An toàn vệ sinh lao động, Luật Bảo hiểm xã hội và các văn bản hướng dẫn thi hành, kể từ ngày 1/7/2016, chủ sử dụng lao động bắt buộc phải đóng bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho người lao động nhằm bảo đảm đời sống cho người lao động khi bị tai nạn lao động và bệnh nghể nghiệp. Vậy trách nhiệm cụ thể của chủ sử dụng lao động như thế nào? Việc thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ đó trong thực tế ra sao?

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Bạn đồng hành với người lao động (28/08/2023)

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Bạn đồng hành với người lao động (28/08/2023)

Ngày phát hành 11:57 | 28/8/2023

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được xác định là 1 trong các chế độ thuộc hệ thống bảo hiểm xã hội, với mục đích bảo đảm cho người lao động trong quá trình tham gia lao động bị tai nạn lao động được điều trị ổn định để phục hồi chức năng và khả năng lao động, được bố trí công việc phù hợp, được bù đắp về vật chất và tinh thần để ổn định cuộc sống cho bản thân và gia đình khi bị mất hoàn toàn, hoặc một phần khả năng lao động. Những quy định pháp luật về bảo hiểm tai nạn lao động đã và đang được hoàn thiện và thực hiện như thế nào?

Những lợi ích thiết thực của bảo hiểm tai nạn lao động đối với người lao động (3/3/2020)

Những lợi ích thiết thực của bảo hiểm tai nạn lao động đối với người lao động (3/3/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 3/3/2020

Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến người lao động và gia đình người lao động. Một mặt, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây ra tổn thương chức năng hoạt động của người lao động, làm cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng của người lao động. Đối với doanh nghiệp, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp làm cho sản xuất của doanh nghiệp bị đình trệ, năng suất lao động giảm và ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Chính vì vậy, chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp luôn nhận được sự quan tâm của người sử dụng lao động, người lao động.

HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM MỨC ĐÓNG BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP (19/11/2021)

HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH GIẢM MỨC ĐÓNG BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP (19/11/2021)

Ngày phát hành 17:29 | 19/11/2021

Sau hơn 1 tháng triển khai Nghị quyết 68 và Quyết định 23 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19, 26.000 tỉ đồng, hàng chục triệu người lao động đã được hỗ trợ về bảo hiểm xã hội. Trong đó phải kể đến chính sách giảm mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, đây là chính sách hoàn thành sớm nhất, đã hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động vượt qua khó khăn trước mắt, ổn định sản xuất, góp phần thực hiện mục tiêu kép vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế.

Giải pháp nào thay đổi nhận thức của người lao động về Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp? (17/3/2020)

Giải pháp nào thay đổi nhận thức của người lao động về Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp? (17/3/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 17/3/2020

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhằm bù đắp một phần tổn thất cho người lao động khi họ gặp rủi ro này trong quá trình làm việc. Đây là chính sách an sinh xã hội mang tính thiết thực và hữu ích. Bởi tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có thể xảy ra bất cứ lúc nào, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người lao động. Nhưng thực tế, người lao động chưa mặn mà với loại hình bảo hiểm này. Vậy giải pháp nào để thay đổi nhận thức của người lao động?

Không nên cào bằng mức đóng Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (22/09/2023)

Không nên cào bằng mức đóng Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (22/09/2023)

Ngày phát hành 14:23 | 25/9/2023

Để đảm bảo an toàn cho người lao động yên tâm sản xuất, ngoài việc đảm bảo các điều kiện bảo hộ lao động, việc tham gia bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp là lợi ích thiết thân của người lao động khi không may xảy ra tai nạn lao động. Nhiều ý kiến cho rằng, hiện nay, tỷ lệ đóng vào Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của các nhóm lao động đang cào bằng như nhau, nên cần phân tỷ lệ đóng vào quỹ theo các mức độ nguy hiểm, rủi ro của nghề. Như vậy, quỹ bảo hiểm sẽ giúp ích được nhiều hơn và tạo được sự công bằng với các nhóm nghề. Vậy trên thực tế, trong thời gian qua, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đã thực sự đồng hành với người lao động ra sao? Đây là nội dung chương trình Pháp luật và đời sống hôm nay.

Đóng bảo hiểm tai nạn lao động: Trách nhiệm của chủ sử dụng lao động (01/02/2021)

Đóng bảo hiểm tai nạn lao động: Trách nhiệm của chủ sử dụng lao động (01/02/2021)

Ngày phát hành 9:16 | 1/2/2021

Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn lao động là quy định bắt buộc đối với doanh nghiệp khi ký kết hợp đồng lao động với người lao động, tuy nhiên hiện nay nhiều doanh nghiệp đang có hành vi vi phạm liên quan đến vấn đề bảo hiểm của người lao động. Do đó, để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình, người lao động cần nắm rõ các quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội. Chương trình Pháp luật và Đời sống hôm nay có chủ đề “Đóng bảo hiểm tai nạn lao động, trách nhiệm của chủ sử dụng lao động” với sự tham gia của luật sư Trần Tuấn Anh, Giám đốc Công ty Luật Minh Bạch, Đoàn luật sư Hà Nội.

Bảo hiểm tai nạn lao động: Đem lại lợi ích thiết thực cho người lao động (02/3/2021)

Bảo hiểm tai nạn lao động: Đem lại lợi ích thiết thực cho người lao động  (02/3/2021)

Ngày phát hành 20:34 | 1/3/2021

Tai nạn lao động là một rủi ro mà người lao động luôn phải đối mặt trong quá trình làm việc của mình, mặc dù đã có các thiết bị bảo hộ lao động nhưng trong những năm qua số lượng những vụ tai nạn lao động vẫn không ngừng tăng. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây ra tổn thương làm cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng của người lao động. Đối với doanh nghiệp, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp làm cho sản xuất của doanh nghiệp bị đình trệ, năng suất lao động giảm và ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Vậy nhưng, nếu người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì khi không may xảy ra rủi ro trong quá trình lao động, người lao động sẽ được bù đắp một phần tổn thất. Đây chính là chính sách an sinh xã hội mang tính thiết thực và hữu ích.

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp những lợi ích thiết thực dành cho người lao động khi xảy ra rủi ro (06/10/2022)

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp những lợi ích thiết thực dành cho người lao động khi xảy ra rủi ro (06/10/2022)

Ngày phát hành 8:21 | 7/10/2022

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được đánh giá là chính sách nhân văn để hỗ trợ cho người lao động không may bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giảm bớt khó khăn, ổn định cuộc sống. Rủi ro trong lao động sản xuất dẫn đến xảy ra tai nạn lao động là điều không người lao động nào mong muốn, song đôi khi một chút bất cẩn khiến người lao động gặp tai nạn, khi đó mới thấm thía được sự cần thiết của chính sách bảo hiểm xã hội, trong đó có chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Vậy Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chi trả cho lao động gặp rủi ro trong các trường hợp nào?

Đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Trách nhiệm của chủ sử dụng lao động (03/10/2022)

Đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: Trách nhiệm của chủ sử dụng lao động (03/10/2022)

Ngày phát hành 9:35 | 3/10/2022

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là một trong những chính sách an sinh xã hội hữu ích nhằm bồi thường và chi trả cho người lao động về những thương tật, thương tích do tai nạn lao động gây ra, giúp người lao động vượt qua những khó khăn khi gặp rủi ro trong quá trình làm việc. Theo quy định pháp luật, người sử dụng lao động bắt buộc phải đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động, nhằm bảo đảm hơn đời sống của người lao động khi gặp rủi ro tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Tuy nhiên, thực tế, vì nhiều lý do khác nhau, vẫn còn nhiều doanh nghiệp chây ì, trốn đóng. Giải pháp nào nhằm khắc phục triệt để tình trạng này

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (2/3/2020)

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (2/3/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 2/3/2020

- Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Trách nhiệm, quyền của chủ lao động và người lao động.

Tính khả thi của chính sách Bảo hiểm tai nạn lao động khu vực phi chính thức (02/12/2021)

Tính khả thi của chính sách Bảo hiểm tai nạn lao động khu vực phi chính thức (02/12/2021)

Ngày phát hành 20:18 | 2/12/2021

-Tính khả thi của chính sách Bảo hiểm tai nạn lao động khu vực phi chính thức
- 700.000 người hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần, Tổng liên đoàn Lao động lo ngại

Cải cách hành chính để người lao động không gặp khó, khi làm thủ tục hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động (19/12/2019)

Cải cách hành chính để người lao động không gặp khó, khi làm thủ tục hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động (19/12/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 19/12/2019

12

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
6h28-6h30 Quảng cáo
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
19h55 đến 20h00 Quảng cáo
19h55 - 20h00 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h50-17h59 Quảng cáo
19h05-19h10 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: