logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 159 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Bài 2 của loạt bài "Hoàng Sự muôn đời của Việt Nam" với nhan đề: Việt Nam - nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền tại Hoàng Sa

Bài 2 của loạt bài

Ngày phát hành 0:0 | 13/6/2014

Nông nghiệp và nông thôn ngày 27/12/2014: Bài 2 "Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, những cái chết thầm lặng" của loạt bài " Đằng sau những cánh đồng bội thu"

Nông nghiệp và nông thôn ngày 27/12/2014: Bài 2

Ngày phát hành 0:0 | 27/12/2014

Loạt bài: “Nông nghiệp ứng phó biến đổi khí hậu - Khởi nguồn từ gieo mầm nhận thức”. Bài 2:Từ nhận thức đến hành động: Cần lực kéo (25/12/2018)

Loạt bài: “Nông nghiệp ứng phó biến đổi khí hậu - Khởi nguồn từ gieo mầm nhận thức”. Bài 2:Từ nhận thức đến hành động: Cần lực kéo (25/12/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 25/12/2018

Loạt bài: “Nông nghiệp ứng phó biến đổi khí hậu - Khởi nguồn từ gieo mầm nhận thức”. Bài 2: “Từ nhận thức đến hành động: Cần lực kéo”.

Đắc Lắc: Tiếng kêu cứu từ những cánh rừng (*) Bài 2 - Phá rừng ở những dự án ổn định dân cư nửa vời

Đắc Lắc: Tiếng kêu cứu từ những cánh rừng (*) Bài 2 -  Phá rừng ở những dự án ổn định dân cư nửa vời

Ngày phát hành 0:0 | 18/8/2014

Trong chương trình trước, phóng viên Đài TNVN đã đề cập tình trạng phá rừng làm rẫy, mua bán đất rừng trái phép, đang diễn ra đáng lo ngại, xảy ra tại tỉnh Đắc Lắc. Để bảo vệ rừng, địa phương đang triển khai các dự án ổn định dân di cư tự do và cấp đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số- những đối tượng được cho là chính yếu, trực tiếp gây mất rừng. Việc đổi mới mô hình hoạt động của các công ty lâm nghiệp nhà nước cũng đang được xem xét, vì mô hình hiện tại không phù hợp với thực tế. Thế nhưng, nhiều dự án ổn định dân di cư tự do và cấp đất cho đồng bào dân tộc thiểu số, không những không góp phần bảo vệ rừng mà còn gây nên tình trạng phá rừng phức tạp hơn. Bài “Phá rừng ở những dự án ổn định dân cư nửa vời”, của phóng viên Đài TNVN thường trú khu vực Tây Nguyên đề cập tình trạng này.

Loạt bài: Dịch tả lợn Châu Phi: Dân thiệt đơn, Nhà nước thiệt kép. Bài 2 với nhan đề: Chôn lợn sống, chạy chính sách hỗ trợ (16/7/2019)

Loạt bài: Dịch tả lợn Châu Phi: Dân thiệt đơn, Nhà nước thiệt kép. Bài 2 với nhan đề: Chôn lợn sống, chạy chính sách hỗ trợ (16/7/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 16/7/2019

Trong chương trình phát sóng ngày 15/7/2019, nhóm Phóng viên Đài TNVN tại miền Trung đã phản ánh, ngay từ những ngày đầu xảy ra dịch tả lợn Châu Phi, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu các cấp, các ngành vào cuộc ngăn chặn dịch bệnh lây lan. Cán bộ thú y và chính quyền địa phương thường xuyên kiểm tra, lấy mẫu tại các lò mổ và chợ truyền thống, nếu phát hiện sản phẩm có biểu hiện bệnh thì đề nghị tiêu hủy và dừng bán. Đồng thời, Bộ Tài chính hướng dẫn thanh toán cho các hộ dân có lợn bị tiêu hủy. Thế nhưng, không ít địa phương khoán trắng công tác này cho lực lượng thú y, trong khi đội ngũ thú y cơ sở năng lực chuyên môn có hạn, không mặn mà với công tác chống dịch.

Loạt bài "Gỡ thẻ vàng cho thuỷ sản Việt Nam - vì một nghề cá bền vững, trách nhiệm". Bài 2: Đổi thay từ "điểm nóng" (13/12/2018)

Loạt bài

Ngày phát hành 0:0 | 13/12/2018

- Bài 2: Đổi thay từ "điểm nóng".
- Xã Tam Phúc, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, vùng quê đổi thay từ xây dựng nông thôn mới.
- Kinh nghiệm sản xuất thành công phôi nấm.

Loạt bài: "Làm gì để Nghị quyết 120 đưa đồng bằng sông Cửu Long "cất cánh"? Bài 2: Giải pháp nào để Nghị quyết 120 tiếp tục đi vào cuộc sống? (18/6/2019)

Loạt bài:

Ngày phát hành 0:0 | 18/6/2019

Như chúng tôi đã đề cập ở bài 1, được phát sóng trong Chương trình Thời sự đồng hành sáng qua, dù ra đời chưa đầy 2 năm, nhưng Nghị quyết 120 của Chính phủ về phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu đã góp phần đem lại những hiệu quả ban đầu rất đáng khích lệ, hợp lòng dân. Tuy nhiên, trước những biến đổi khí hậu ngày càng diễn ra gay gắt, đòi hỏi chính quyền và người dân vùng ĐBSCL phải tiếp tục có những bước đi, lộ trình phù hợp; trong đó rất cần những chủ trương, chính sách hỗ trợ từ TW. Nhóm phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam thường trú khu vực ĐBSCL tiếp tục có bài đề cập những giải pháp để đưa Nghị quyết 120 tiếp tục đi vào cuộc sống.

Loạt phóng sự: Có hay không việc tiếp tay xâm lấn di tích cấp Quốc gia đặc biệt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ? Bài 2: Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên khẳng định: Vi phạm nghiêm trọng Luật Di sản văn hóa (27/8/2018).

Loạt phóng sự: Có hay không việc tiếp tay xâm lấn di tích cấp Quốc gia đặc biệt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ? Bài 2: Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên khẳng định: Vi phạm nghiêm trọng Luật Di sản văn hóa (27/8/2018).

Ngày phát hành 0:0 | 27/8/2018

Trong chương trình trước, Đài Tiếng nói Việt Nam đã phản ánh nội dung, Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ thuộc di tích Quốc gia đặc biệt, chiến trường Điện Biên phủ tại xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đã bị xâm lấn nghiêm trọng. Đến nay, lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên khẳng định: hành vi này vi phạm nghiêm trọng Luật Di sản văn hóa.

Loạt bài: Chủ trương đúng cần cách làm đúng - Vạn sự thành công. Bài 2: Hội tụ trí và lực (30/8/2018)

Loạt bài: Chủ trương đúng cần cách làm đúng - Vạn sự thành công. Bài 2: Hội tụ trí và lực (30/8/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 30/8/2018

Loạt bài "Ngăn họa phân lô, bán nền không phép". Bài 2: "Cần biện pháp mạnh dẹp nạn phân lô bán nền trái phép". (9/7/2019)

Loạt bài

Ngày phát hành 0:0 | 9/7/2019

Tình trạng các dự án phân lô, bán nền không phép nhan nhản xảy ra ở nhiều quận, huyện vùng ven thành phố Hồ Chí Minh. Vậy cách nào mà các dự án phân lô, bán nền trái phép diễn ra nhiều đến vậy? Các cơ quan chức năng thành phố Hồ Chí Minh đã vào cuộc như thế nào?

Bài 2: Vì sao vụ buôn bán người ở Sìn Hồ vẫn chưa được làm sáng tỏ? (28/6/2019)

Bài 2: Vì sao vụ buôn bán người ở Sìn Hồ vẫn chưa được làm sáng tỏ? (28/6/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 28/6/2019

Ngay từ năm 2008, khi biết con mình là em Chẻo Mý Hin, sinh năm 1993, ở bản Phăng Xô Lin 1, xã Phăng Xô Lin, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu bị chính gia đình người bác ruột lừa bán sang bên kia biên giới, gia đình nạn nhân đã làm đơn cầu cứu các cơ quan chức năng ở huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu. Nhưng không hiểu sao vụ việc vẫn chưa đươc các cơ quan chức năng điều tra làm rõ, người bác ruột và những đối tượng lừa bán nạn nhân vẫn nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật. Thấm thía nỗi đau, sự mất mát của gia đình, căm phẫn người bác ruột tàn nhẫn bán cháu, Chẻo Mý Hin quyết tâm về quê hương cùng gia đình một số nạn nhân khác lên tiếng, làm đơn tố cáo nhóm buôn người. Bài 2 trong loạt bài “Vì sao vụ buôn bán người ở Sìn Hồ vẫn chưa được làm sáng tỏ” của Chẻo Thu, phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam thường trú Tây Bắc tiếp tục đề cập.

Loạt bài: Trách nhiệm các tổ chức Đảng trong các tập đoàn doanh nghiệp nhà nước khi xảy ra đại án kinh tế. Bài 2: Làm sao để ngăn chặn sai phạm tại các tập đoàn kinh tế? (13/10/2019)

Loạt bài: Trách nhiệm các tổ chức Đảng trong các tập đoàn doanh nghiệp nhà nước khi xảy ra đại án kinh tế. Bài 2: Làm sao để ngăn chặn sai phạm tại các tập đoàn kinh tế? (13/10/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 13/10/2019

Loạt bài: "Miền Trung ngập rác thải, dân khổ, chính quyền lúng túng". Bài 2: Xử lý rác thải, mỗi nơi mỗi kiểu (15/10/2019)

Loạt bài:

Ngày phát hành 0:0 | 15/10/2019

Rác thải đang trở thành vấn đề nhức nhối và kéo dài trong nhiều năm qua không riêng gì ở các tỉnh miền Trung. Trước đây, việc xây dựng các bãi rác với công nghệ xử lý chưa phù hợp đã gây ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng. Một số nơi đã xây dựng những lò đốt rác phát điện vừa giải quyết một phần nhu cầu về điện năng, vừa giải quyết được tình trạng ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, khi nguồn lực của các địa phương còn khó khăn, thì việc xây dựng các khu xử lý rác nên xã hội hóa, đồng thời phải công khai minh bạch và tạo sự đồng thuận trong nhân dân trong việc xây dựng các nhà máy xử lý rác thải. Làm thế nào để người dân ý thức được vấn đề xử lý rác là trách nhiệm mỗi người và của toàn xã hội.

Loạt bài: Trường Sa - "Thành phố xanh" giữa biển khơi. Bài 2: Năng lượng sạch ở Trường Sa (30/7/2019)

Loạt bài: Trường Sa -

Ngày phát hành 0:0 | 30/7/2019

Loạt bài “Ứng phó với thách thức an ninh nguồn nước ở ĐBSCL” – Bài 2 nhan đề “Sống chung với những bất thường” (17/12/2019)

Loạt bài “Ứng phó với thách thức an ninh nguồn nước ở ĐBSCL” – Bài 2 nhan đề “Sống chung với những bất thường” (17/12/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 17/12/2019

Tình trạng thiếu hụt nguồn nước mặt, sụt giảm trữ lượng nước ngầm đã hiện hữu và đặt ra thách thức không nhỏ đối với khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Vấn đề đặt ra là: Chủ động tìm cách ‘sống chung” để điều hòa mối quan hệ giữa phát triển bền vững với môi trường như thế nào? Thực tế, việc “Sống chung với lũ” đã trở nên quen thuộc ở ĐBSCL hàng chục năm qua, nhưng trước sự bất thường của lũ như lũ thấp, lũ muộn, thậm chí đến một ngày nào đó không còn lũ và hạn hán, xâm nhập mặn ngày càng nghiêm trọng, thì chính quyền và người dân nơi đây lại phải tiếp tục thích nghi.

12345678910...

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: