logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 29 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

LHQ dự báo kém lạc quan về kinh tế toàn cầu năm 2024 (05/01/2024)

LHQ dự báo kém lạc quan về kinh tế toàn cầu năm 2024 (05/01/2024)

Ngày phát hành 11:15 | 5/1/2024

Liên Hợp Quốc hôm qua (4/1) đã đưa ra dự báo kém lạc quan về nền kinh tế toàn cầu. Theo đó, tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm nay chỉ đạt 2,4%, thấp hơn mức ước tính 2,7% năm 2023. Con số này cũng thấp hơn đáng kể so với mức tăng trưởng 3% trong giai đoạn trước khi xảy ra đại dịch Covid-19.

Thời sự sáng ngày 7/6/2015: Hôm nay, Diễn đàn chuyên gia trí thức người Việt ở nước ngoài với chủ đề "Nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong nền kinh tế toàn cầu" được tổ chức tại Hà Nội.

Thời sự sáng ngày 7/6/2015: Hôm nay, Diễn đàn chuyên gia trí thức người Việt ở nước ngoài với chủ đề

Ngày phát hành 0:0 | 6/6/2015

- Sáng nay, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cùng phu nhân và đoàn đại biểu cấp cao Chính phủ nước ta đã về đến Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến công du xuyên ba châu lục - châu Á, châu Phi và châu Âu.
- Hôm nay, Diễn đàn chuyên gia trí thức người Việt ở nước ngoài với chủ đề "Nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong nền kinh tế toàn cầu" được tổ chức tại Hà Nội.
- Bộ Y tế đã ban hành kế hoạch hành động phòng chống MERS tại Việt Nam nhằm phát hiện sớm trường hợp mắc bệnh này và xử lý kịp thời không để dịch lây lan, hạn chế đến mức thấp nhất tử vong.
- Nhật Bản cam kết hỗ trợ 1,5 tỷ USD cho Ucraina tái thiết đất nước.
- Tổng thống Hàn Quốc Pắc Cưn Hê hối thúc Triều Tiên trở lại bàn đàm phán về vấn đề phi hạt nhân hóa bán đảo này.
- Bình luận: Hành động vẫn chưa đủ để mang lại thế giới bình yên.

Trung Quốc tiếp tục trở thành động lực phát triển của kinh tế toàn cầu (27/2/2023)

Trung Quốc tiếp tục trở thành động lực phát triển của kinh tế toàn cầu (27/2/2023)

Ngày phát hành 16:24 | 27/2/2023

Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, Trung Quốc sẽ tiếp tục là “đầu tàu” của nền kinh tế toàn cầu vào năm nay. Trong bối cảnh suy thoái kinh tế đang đến gần, sự phục hồi thị trường tiêu dùng, đổi mới công nghệ và đầu tư bền vững sẽ là những động lực cốt lõi để phục hồi và phát triển kinh tế tổng thế của nước này trong năm 2023.

BRICS: Tìm kiếm sự cân bằng trong cán cân chính trị - kinh tế toàn cầu (24/10/2024)

BRICS: Tìm kiếm sự cân bằng trong cán cân chính trị - kinh tế toàn cầu (24/10/2024)

Ngày phát hành 11:46 | 24/10/2024

“Tạo ra sự cân bằng trong cán cân toàn cầu” – Đó là mục tiêu và thông điệp mà các nhà lãnh đạo các nền kinh tế mới nổi BRICS muốn đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh vừa kết thúc ngày hôm qua tại thành phố Cadan, Nga. Sự tham gia của khoảng 20.000 đại biểu đến từ 36 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có 22 nguyên thủ quốc gia, cùng lãnh đạo của 6 tổ chức quốc tế cho thấy BRICS đang trở thành một cơ chế đa phương có ảnh hưởng. Đây cũng là hội nghị đầu tiên của BRICS theo định dạng mở rộng gồm 9 nước - Brazil, Liên bang Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Nam Phi, Iran, Ai Cập, Etiôpia và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE).

Đại dịch Covid-19 và kịch bản suy thoái kinh tế toàn cầu (29/3/2020)

Đại dịch Covid-19 và kịch bản suy thoái kinh tế toàn cầu (29/3/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 29/3/2020

So với cuộc khủng hoảng giai đoạn 2008-2009, sự suy thoái thời điểm hiện nay của nền kinh tế toàn cầu do đại dịch Covid-19 gây ra có những điểm gì giống và khác? Liệu những bài học đã có, cùng với nỗ lực của từng nước cũng như toàn cầu có thể phát huy tác dụng cho tình huống mới hay không?

Thách thức với quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu (1/12/2021)

 Thách thức với quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu (1/12/2021)

Ngày phát hành 10:21 | 1/12/2021

Sau gần 2 năm chao đảo vì dịch Covid-19, nhiều quốc gia đã thay đổi chiến lược ứng phó, từ áp đặt phong tỏa sang thích ứng linh hoạt, từ Zero Covid sang sống chung an toàn, tạo tiền đề cho quá trình phục hồi kinh tế toàn cầu. Nhưng sự xuất hiện của biến thể mới Omicron đang tạo ra thách thức mới cho quá trình phục hồi này, thậm chí có thể “kèo lùi” những thành quả về phục hồi kinh tế từng đạt được khi các quốc gia từng bước mở cửa lại nền kinh tế.
Sự xuất hiện của các biến thể mới như Omicron cho thấy việc cân bằng giữa phục hồi kinh tế và đảm bảo an toàn cho sức khỏe người dân là không hề đơn giản, đòi hỏi chính phủ các quốc gia phải có cách tiếp cận phù hợp. PGS - TS. Vũ Sỹ Cường - Kinh tế trưởng Viện công nghệ và phát triển tài chính – thuộc Học viện Tài chính phân tích rõ hơn vấn đề này.

THỜI SỰ 6H SÁNG 27/11/2020: ASEAN - Trung Quốc là một trong số ít cặp đối tác tăng trưởng tích cực, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu chịu tác động của dịch Covid 19.

THỜI SỰ 6H SÁNG 27/11/2020: ASEAN - Trung Quốc là một trong số ít cặp đối tác tăng trưởng tích cực, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu chịu tác động của dịch Covid 19.

Ngày phát hành 0:0 | 27/11/2020

- ASEAN - Trung Quốc là một trong số ít cặp đối tác tăng trưởng rất tích cực, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu chịu tác động của dịch Covid 19. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định như vậy trong bài phát biểu chào mừng Hội chợ Trung Quốc - ASEAN khai mạc hôm nay theo hình thức trực tuyến.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn họp bàn với các tỉnh miền Trung tìm giải pháp khôi phục sản xuất nông nghiệp sau thiên tai.
- Hôm nay 27/11 là ngày hội mua sắm giảm giá lớn nhất năm của thế giới, còn gọi là ngày Black Friday. Tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp, cửa hàng lớn giảm giá mạnh trước đó cả tuần để kích cầu tiêu dùng.
- 16 năm cải tạo hồ Linh Quang ở Đống Đa, Hà Nội, đến nay dự án vẫn dở dang. Người dân bức xúc khi sống chung với rác rưởi và ô nhiễm từ dự án chậm tiến độ này.
- Căng thẳng leo thang giữa Ấn Độ và Pakistan khi quân đội hai nước lại giao tranh tại khu vực Kashmir.

Kinh tế Trung Quốc, Nhật Bản giảm tốc và hệ lụy kinh tế toàn cầu

Kinh tế Trung Quốc, Nhật Bản giảm tốc và hệ lụy kinh tế toàn cầu

Ngày phát hành 0:0 | 20/11/2014

OPEC + vẫn là động lực chính cho sự ổn định của nền kinh tế toàn cầu (06/10/2022)

OPEC + vẫn là động lực chính cho sự ổn định của nền kinh tế toàn cầu (06/10/2022)

Ngày phát hành 7:15 | 6/10/2022

Bộ trưởng Năng lượng Arap Saudi Abdulaziz bin Salman ngày 5-10 cho biết OPEC + sẽ vẫn là lực lượng cơ bản cho sự ổn định của nền kinh tế toàn cầu, đồng thời nhấn mạnh cam kết tiếp tục và hướng tới cải thiện nền kinh tế toàn cầu.

Hội nghị Bộ trưởng Thương mại và Đầu tư G20:Chìa khóa cho sự phục hồi kinh tế toàn cầu bền vững (24/9/2022)

Hội nghị Bộ trưởng Thương mại và Đầu tư G20:Chìa khóa cho sự phục hồi kinh tế toàn cầu bền vững (24/9/2022)

Ngày phát hành 10:42 | 24/9/2022

Hội nghị Bộ trưởng Công nghiệp, Thương mại và Đầu tư G20 hôm qua kết thúc sau 3 ngày họp tại Bali, Indonesia. Cuộc họp nhất trí về 6 chương trình nghị sự ưu tiên để giải quyết các thách thức thương mại, thúc đẩy sự phục hồi kinh tế toàn cầu hậu đại dịch. Kết quả Hội nghị sẽ được đệ trình lên Hội nghị thượng đỉnh G20 diễn ra tại Bali vào giữa tháng 11 tới.

Báo cáo tăng trưởng kinh tế toàn cầu: dự báo về một cuộc hạ cánh mềm (17/4/2024)

Báo cáo tăng trưởng kinh tế toàn cầu: dự báo về một cuộc hạ cánh mềm (17/4/2024)

Ngày phát hành 16:48 | 17/4/2024

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) hôm qua( 16/4) nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong bối cảnh các nền kinh tế đã chứng tỏ được khả năng phục hồi đáng kinh ngạc bất chấp áp lực từ lạm phát và những thay đổi trong chính sách tiền tệ. Nền kinh tế thế giới đang được nhận định là chuẩn bị cho một năm tăng trưởng chậm nhưng ổn định khi hầu hết các chỉ số vừa được đưa ra trong Báo cáo Tăng trưởng Kinh tế toàn cầu báo hiệu về “một cuộc hạ cánh mềm”.

Thời điểm tốt để Việt Nam định vị trong nền kinh tế toàn cầu (22/10/2020)

Thời điểm tốt để Việt Nam định vị trong nền kinh tế toàn cầu (22/10/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 22/10/2020

Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động nghiêm trọng tới nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới, hầu hết các nước, trong đó có nhiều cường quốc kinh tế tăng trưởng âm, thì Việt Nam vươn lên như một điểm sáng với mức tăng trưởng 2,12%, quý 3 tăng mạnh hơn quý 2, đạt 2,62%. Điều đó cho thấy nền kinh tế Việt Nam đang phục hồi theo hình chữ V thay vì chữ U, chữ L hay W như nhiều nền kinh tế khác. Nhiều tổ chức quốc tế và định chế tài chính nhận định, hiện đang là thời điểm tốt của Việt Nam để định vị trong nền kinh tế toàn cầu. Vậy đâu là những yếu tố giúp nước ta vượt qua khó khăn của đại dịch và những cơ hội nào cần phải tận dụng để vươn lên trong bối cảnh mới này? BTV Thanh Trường có cuộc trao đổi với tiến sỹ Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế:

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của Việt Nam đang là điểm sáng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn (27/11/2023)

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của Việt Nam đang là điểm sáng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn (27/11/2023)

Ngày phát hành 8:48 | 27/11/2023

Áp thuế tối thiểu toàn cầu: tìm cơ hội trong thách thức
- Gặp gỡ những Kiều bào tại Thái Lan- những người được mệnh danh “Người gieo vần chữ nơi đất khách”
- Những nỗ lực của 3 nước Trung Quốc-Nhật Bản - Hàn Quốc nhằm nối lại hội nghị Thượng đỉnh 3 bên trong bối cảnh tình hình bán đảo Triều Tiên diễn biến phức tạp
- Chính phủ chỉ đạo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để doanh nghiệp, dự án bất động sản và người mua nhà tiếp cận được nguồn vốn tín dụng thuận lợi hơn
- Công đoàn tăng cường đối thoại: Nâng phúc lợi và giảm ngừng việc tập thể người lao động”, đề cập những nỗ lực của các cấp công đoàn hỗ trợ người lao động

Nỗ lực cứu nền kinh tế toàn cầu trước đại dịch Covid-19 (20/3/2020)

Nỗ lực cứu nền kinh tế toàn cầu trước đại dịch Covid-19 (20/3/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 20/3/2020

Sau 3 tháng hoành hành, dịch COVID-19 tiếp tục đe dọa nhiều quốc gia trên thế giới. Đã xuất hiện nhiều lo ngại về sự sụt giảm của kinh tế toàn cầu, trong đó viễn cảnh tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2020 chỉ đạt khoảng 1,5%. Các chuyên gia thì đánh giá, những hệ lụy mà đại dịch COVID-19 đang và sẽ gây ra cho kinh tế toàn cầu cũng giống như một “cuộc chiến tranh kinh tế giữa thời bình”. Trước những kịch bản xấu và vô cùng khó lường, hàng loạt quốc gia, khu vực - trong đó có cả nền kinh tế số 1 là Mỹ đã phải đưa ra những gói hỗ trợ kinh tế khẩn cấp. Liệu những động thái này đã đủ để giúp nền kinh tế toàn cầu hạn chế thấp nhất các thiệt hại do dịch Covid-19 gây ra? Chuyên gia kinh tế Trần Toàn Thắng sẽ giúp thính giả có câu trả lời về nội dung này.

Diễn đàn Kinh tế thế giới Thiên Tân: Cơ hội để Trung Quốc đẩy mạnh kết nối kinh tế toàn cầu (26/6/2023)

Diễn đàn Kinh tế thế giới Thiên Tân: Cơ hội để Trung Quốc đẩy mạnh kết nối kinh tế toàn cầu (26/6/2023)

Ngày phát hành 10:30 | 26/6/2023

Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 14 của WEF (Diễn đàn Kinh tế thế giới Thiên Tân) chuẩn bị khai mạc tại Trung Quốc. Đây là Hội nghị có quy mô lớn thứ hai sau Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos thường niên tại Thụy Sỹ. Diễn ra từ ngày 27-29/6/2023, đây là loạt hội nghị cấp cao do Diễn đàn Kinh tế Thế giới phối hợp với Chính phủ Trung Quốc phối hợp tổ chức nhằm tìm giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Chủ đề của diễn đàn năm nay “Tinh thần kinh doanh: Động lực của kinh tế toàn cầu”, được cho là mang một tinh thần rất mới với tham vọng đẩy mạnh kinh tế toàn cầu qua các chiến lược kinh doanh liên quốc gia. Dưới góc nhìn phân tích, đây cũng sẽ là cơ hội để nước chủ nhà Trung Quốc thúc đẩy các tham vọng kinh tế của mình sau 3 năm đai dịch với sự tham dự của đông đảo các nguyên thủ quốc gia và các nhà quản lý kinh tế toàn cầu. Việt Nam chúng ta cũng là một trong những đối tác quan trọng được mời tham dự Diễn dàn Kinh tế thế giới Thiên Tân lần này. BTV Hồ Điệp thông tin về Diễn đàn Kinh tế Thế giới Thiên Tân 2023.

12

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: