logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 63 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Tích cực chăm lo đời sống người dân vùng dân tộc thiểu số ở Buôn Hồ, Đắk Lắk (04/7/2024)

 Tích cực chăm lo đời sống người dân vùng dân tộc thiểu số ở Buôn Hồ, Đắk Lắk (04/7/2024)

Ngày phát hành 15:11 | 4/7/2024

Với nhiều chính sách dân tộc được triển khai, thị xã Buôn Hồ (tỉnh Đắk Lắk) đã tập trung các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, từng bước cải thiện mức sống người dân. Kinh tế khởi sắc, bà con các buôn làng càng vững đoàn kết, chung sức xây dựng thị xã Buôn Hồ trở thành một cực phát triển của tỉnh.

Nông thôn mới mang lại cuộc sống ấm no ở vùng dân tộc thiểu số (20/09/2023)

Nông thôn mới mang lại cuộc sống ấm no ở vùng dân tộc thiểu số (20/09/2023)

Ngày phát hành 15:48 | 19/9/2023

- Phú Thọ gia tăng cơ giới hóa trong nông nghiệp.
- Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong chăn nuôi.
- Nông thôn mới mang lại cuộc sống ấm no ở vùng dân tộc thiểu số.
- Phát triển chuỗi liên kết trong nuôi trồng, chế biến thủy sản.
- Doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản khắc phục khó khăn do suy giảm kinh tế và thẻ vàng EU.

Dấu ấn từ cuộc vận động thay nếp nghĩ, đổi cách làm ở vùng dân tộc thiểu số Kon Tum (28/10/2024)

Dấu ấn từ cuộc vận động thay nếp nghĩ, đổi cách làm ở vùng dân tộc thiểu số Kon Tum (28/10/2024)

Ngày phát hành 14:11 | 28/10/2024

Tỉnh Kon Tum có hơn 54% dân số là người dân tộc thiểu số, trong đó có 7 dân tộc tại chỗ, gồm: Xơ Đăng, Ba Na, Gié -Triêng, Gia Rai, Brâu, Rơ Măm và Hrê. Xuất phát từ yêu cầu thực tế, tháng 4/2021 tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho đồng bào dân tộc thiểu số vươn lên thoát nghèo bền vững”. Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đến nay qua 3 năm “gần dân, sát hộ” và “cầm tay chỉ việc”, nhiều nếp nghĩ, cách làm cũ của bà con dân tộc thiểu số đã dần thay đổi tạo chuyển biến tích cực trong lao động sản xuất và cuộc sống của người dân. PV Khoa Điềm, thường trú tại khu vực Tây Nguyên có bài viết “Dấu ấn từ cuộc vận động thay nếp nghĩ, đổi cách làm ở vùng dân tộc thiểu số Kon Tum”.

Chăm sóc sức khỏe cho người dân vùng dân tộc miền núi (Chính phủ với người dân ngày 17/7/2015)

Chăm sóc sức khỏe cho người dân vùng dân tộc miền núi (Chính phủ với người dân ngày 17/7/2015)

Ngày phát hành 0:0 | 17/7/2015

- Rào cản tiếp cận chăm sóc sức khỏe người dân vùng dân tộc miền núi.
- Chăm sóc sức khỏe cho người dân vùng dân tộc miền núi - Những khó khăn thách thức.
- Chỉ đạo điều hành của Chính phủ trong tuần.

Thừa Thiên Huế bảo tồn văn hóa truyền thống vùng dân tộc thiểu số (23/12/2023)

Thừa Thiên Huế bảo tồn văn hóa truyền thống vùng dân tộc thiểu số (23/12/2023)

Ngày phát hành 10:36 | 23/12/2023

Huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế là vùng đất giàu truyền thống cách mạng. A Lưới luôn giữ trong mình nhiều di tích lịch sử văn hóa, di tích chiến tranh cách mạng tiêu biểu. Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia Phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Chương trình 1719), huyện A Lưới đã có nhiều nỗ lực bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.

“Mai An Tiêm” trong vùng dân tộc thiểu số Đắk Lắk (26/12/2024)

“Mai An Tiêm” trong vùng dân tộc thiểu số Đắk Lắk (26/12/2024)

Ngày phát hành 15:44 | 26/12/2024

Đầu tháng 12 vừa qua, Ea Tu Café ở tỉnh Đắk Lắk đã vinh dự được xứng danh trong 100 sản phẩm tiêu biểu của các hợp tác xã trên cả nước, được Liên minh Hợp tác xã Việt Nam trao Giải thưởng Mai An Tiêm, tôn vinh thành quả lao động sáng tạo của nông dân Hợp tác xã nông nghiệp Ea Tu. Phần thưởng này càng ý nghĩa hơn khi hợp tác xã có hơn 90% thành viên là người dân tộc Êđê.

Kết nối thị trường tiêu thụ hàng hoá cho vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa (25/12/2022)

Kết nối thị trường tiêu thụ hàng hoá cho vùng dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa (25/12/2022)

Ngày phát hành 8:44 | 25/11/2022

Việc thực hiện các chương trình, chính sách phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đem lại kết quả tích cực cho kinh tế và thương mại hàng hóa trên các địa bàn này, thông qua thúc đẩy hoạt động sản xuất và thu mua, hướng tới hình thành chuỗi cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hiện đại và bền vững. Nhiều sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã mở được đường vào các hệ thống phân phối có uy tín trên cả nước, cũng như xuất khẩu sang thị trường nước ngoài. Phát triển thị trường hàng hóa và tăng khả năng tiếp cận thị trường cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, cải thiện đời sống nhất là tại những địa phương nghèo ở Việt Nam đang là vấn đề được Chính phủ và nhiều bộ, ngành đặc biệt quan tâm. Vùng Dân tộc thiểu số và miền núi nước ta thuộc địa bàn 51 tỉnh, thành phố, chủ yếu ở vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây duyên hải miền Trung, nơi có địa hình chia cắt, giao thông đi lại khó khăn, khí hậu không thuận lợi và thiếu các cơ sở hạ tầng thiết yếu… Làm thế nào để thiết lập kết nối thị trường bền vững giữa các doanh nghiệp và các hợp tác xã thúc đẩy thương mại khu vực vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng sâu, vùng xa trong các chuỗi giá trị thương mại cả nước, tạo thu nhập cho người dân? Câu chuyện thời sự hôm nay bàn về nội dung này với sự tham gia của vị khách mời là Tiến sĩ Trịnh Thị Thanh Thủy, Nghiên cứu viên cao cấp, nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công thương - Bộ Công Thương.

Nông thôn mới mang lại cuộc sống ấm no ở vùng dân tộc thiểu số (27/8/2022)

Nông thôn mới mang lại cuộc sống ấm no ở vùng dân tộc thiểu số (27/8/2022)

Ngày phát hành 10:16 | 27/8/2022

Xã N’Thol Hạ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, có hơn 80% người dân là đồng bào dân tộc K’ho. Từ ngày hưởng ứng tích cực phong trào chung tay xây dựng nông thôn mới, mạnh dạn thay đổi nhận thức trong canh tác, cộng với sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước về mọi mặt, đời sống của người dân nơi dây đã đổi mới vươn lên từng ngày. Không dừng lại ở việc duy trì các tiêu chí nông thôn mới, người dân ở các buôn làng nơi đây còn ra sức xây dựng mô hình khu dân cư kiểu mẫu, khu dân cư tiêu biểu, quyết tâm sớm hoàn thành xã đạt nông thôn mới nâng cao.

Pờ Ê (Kon Tum): Điểm sáng xây dựng nông thôn mới ở vùng dân tộc thiểu số (26/4/2020)

Pờ Ê (Kon Tum): Điểm sáng xây dựng nông thôn mới ở vùng dân tộc thiểu số (26/4/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 26/4/2020

Một xã có tới 95% là đồng bào dân tộc thiểu số đã về đích nông thôn mới trong năm qua. Đó là xã Pờ Ê, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum,. Với trên 95% là đồng bào dân tộc thiểu số H’rê, Pờ Ê đã làm thế nào để có được kết quả ngoạn mục này? Mời quý vị và các bạn cùng tìm hiểu qua phóng sự của PV Khoa Điềm, thường trú tại khu vực Tây Nguyên.

Phát triển vùng dân tộc thiểu số- chính sách phải gắn với nguồn lợi (27/12/2017)

Phát triển vùng dân tộc thiểu số- chính sách phải gắn với nguồn lợi  (27/12/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 27/12/2017

Chính sách dân tộc từng bước làm "thay da đổi thịt" vùng Dân tộc thiểu số Sóc Trăng (6/9/2024)

Chính sách dân tộc từng bước làm

Ngày phát hành 20:12 | 6/9/2024

Tỉnh Sóc Trăng là địa phương có hơn 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Trong những năm qua, tỉnh đã luôn quan tâm thực hiện kịp thời, hiệu quả các chính sách của Đảng và Nhà nước đối với đồng bào dân tộc. Nhờ vậy, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và bà con dân tộc Khmer nói riêng trên địa bàn tỉnh ngày càng được cải thiện, nâng cao.

Bắc Giang xây dựng nông thôn mới vùng dân tộc thiểu số (19/11/2024)

Bắc Giang xây dựng nông thôn mới vùng dân tộc thiểu số (19/11/2024)

Ngày phát hành 10:41 | 19/11/2024

Toàn tỉnh Bắc Giang hiện có 6 xã khu vực III, 4 xã khu vực II hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới, thoát khỏi tình trạng khó khăn và đặc biệt khó khăn. Đến nay, vùng dân tộc thiểu số của địa phương này có 42/73 xã đạt chuẩn nông thôn mới (chiếm hơn 57%); 6/73 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao (chiếm khoảng 8%).

Ấm tình quân dân trong xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc Cư M’gar, tỉnh Đắc Lắc (23/8/2018)

Ấm tình quân dân trong xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc Cư M’gar, tỉnh Đắc Lắc (23/8/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 23/8/2018

- Đồn biên phòng Nghĩa Thuận với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân.
- Ấm tình quân dân trong xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc Cư M’gar, tỉnh Đắc Lắc.

Cần nhiều giải pháp đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng vùng dân tộc thiểu số (14/8/2018)

Cần nhiều giải pháp đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng vùng dân tộc thiểu số (14/8/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 14/8/2018

Gia Lai: Nông thôn mới trong vùng dân tộc thiểu số đang dần khởi sắc (24/6/2023)

Gia Lai: Nông thôn mới trong vùng dân tộc thiểu số đang dần khởi sắc (24/6/2023)

Ngày phát hành 17:51 | 24/6/2023

Sau 5 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 12 -CT/TU, ngày 13 tháng 2 năm 2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy về xây dựng làng nông thôn mới trong đồng bào dân tộc thiểu số (viết tắt là DTTS), vùng nông thôn tại tỉnh Gia Lai đã có chuyển biến mạnh mẽ về hạ tầng cơ sở; đồng thời nhận thức và đời sống của người đã được nâng lên.

12345

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

5h00-5h10 Rao sóng
5h20-5h50 Mùa vàng
5h59-6h00 Báo giờ
6h28-6h30 Quảng cáo
7h00-8h30 Theo dòng TS
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h-10h05 Bản tin TS
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
14h05-14h50 Đối thoại
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: