logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 13 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Hoàn thiện pháp luật để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (12/8/2021)

Hoàn thiện pháp luật để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (12/8/2021)

Ngày phát hành 9:50 | 12/8/2021

Trong phiên họp đầu tiên của CP, nhiệm kỳ 2021-2026 ngày 11/8, Thủ tướng CP Phạm Minh Chính nêu rõ quyết tâm hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị quyết của Quốc hội đề ra, góp phần thực hiện thắng lợi NQ ĐH XIII của Đảng. Qua đó, tiếp tục bổ sung, góp phần hoàn thiện, phát triển lý luận và thực tiễn về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam, xây dựng nền dân chủ XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân. Trước đó, trong phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” đầu tháng 7, CT nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo nhấn mạnh yêu cầu cần xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, công bằng, không thiên vị, dễ tiếp cận với chi phí tuân thủ thấp, lấy quyền và lợi ích hợp pháp của người dân là trung tâm và sau đó đã ký ban hành Kế hoạch 02 về xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045”. Thực tế hiện nay, việc hoàn thiện pháp luật để xây dựng thành công nhà nước pháp quyền XHCN đặt ra những vấn đề gì cần quan tâm. Nội dung này được BTV Đài TNVN bàn luận cùng TS Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó chủ nhiệm VP QH.

Thi hành án dân sự có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (17/12/2021)

Thi hành án dân sự có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (17/12/2021)

Ngày phát hành 14:40 | 17/12/2021

Sáng 17/12, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp phối hợp với Phái đoàn Liên minh Châu âu tại Việt Nam, Chương trình phát triển Liên hợp quốc, tổ chức Diễn đàn pháp luật với chủ đề công tác thi hành án dân sự trong yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Các ý kiến tham luận tại diễn đàn đều khẳng định công tác thi hành án dân sự có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN VN. Phóng viên Đình Hiếu phản ánh:

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là yêu cầu tất yếu (29/11/2022)

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là yêu cầu tất yếu (29/11/2022)

Ngày phát hành 15:11 | 29/11/2022

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta được đặt ra từ khá sớm và đã có những thành tựu bước đầu. Song trong giai đoạn mới cần hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phát triển. Vì vậy, Bộ Chính trị đã thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án chiến lược xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 và hiện đã triển khai từ hơn 1 năm qua. Đây là vấn đề lý luận và thực tiễn rất quan trọng được Đảng chỉ đạo khẩn trương nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện, tạo cơ sở hiện thực hóa con đường, mục tiêu lý tưởng cách mạng mà Đảng, Bác Hồ và Nhân dân ta lựa chọn.

Tuyên ngôn độc lập cơ sở xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (1/9/2022)

Tuyên ngôn độc lập cơ sở xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (1/9/2022)

Ngày phát hành 16:43 | 1/9/2022

Cách đây 77 năm (2/9/1945-2/9/2022), tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là văn bản có giá trị lịch sử, không chỉ là lời tuyên bố đanh thép của một dân tộc vừa giành lại nền độc lập mà còn là cơ sở để xây dựng ''Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân'', nhà nước kiến tạo phát triển ở Việt Nam. Việc xây dựng nhà nước pháp quyền không chỉ phù hợp với yêu cầu của công cuộc đổi mới, phát triển đất nước theo định hướng XHCN mà còn hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của nhân loại trong thời đại ngày nay.

Hồ Chí Minh: Người đặt nền móng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (2/9/2022)

Hồ Chí Minh: Người đặt nền móng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (2/9/2022)

Ngày phát hành 8:41 | 2/9/2022

Cách đây 77 năm, ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - văn bản có giá trị lịch sử trường tồn, đặt nền móng pháp lý cho việc xây dựng “Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân”.
Sợi chỉ đỏ xuyên suốt về xây dựng Nhà nước pháp quyền được thể hiện rõ trong Cương lĩnh 1991 (sửa đổi, bổ sung 2011); đường lối chính sách sau hơn 35 năm đổi mới và Nghị quyết Đại hội lần thứ 13 của Đảng. Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Phan Xuân Sơn, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh để rõ hơn những giá trị nền móng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân kỷ niệm 77 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9

Chủ tịch nước: Phải tập trung xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam (23/5/2021)

Chủ tịch nước: Phải tập trung xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam (23/5/2021)

Ngày phát hành 9:38 | 23/5/2021

Trong không khí hân hoan của Ngày hội non sông – toàn dân đi bầu cử, đúng 7 giờ sáng nay (23/5), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng Phu nhân và các cử tri khu vực bỏ phiếu 041, đơn vị bầu cử số 9 (thị trấn Củ Chi, huyện Củ Chi, TP.HCM) đã bỏ những lá phiếu bầu đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND nhiệm kỳ 2021-2026. Cùng tham gia bỏ phiếu tại đây có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên

Những vấn đề về đổi mới hoạt động xây dựng pháp luật trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (19/03/2022)

Những vấn đề về đổi mới hoạt động xây dựng pháp luật trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam (19/03/2022)

Ngày phát hành 10:19 | 19/3/2022

Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng tiếp tục xác định việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị. Trong đó có các yêu cầu: Nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước; xác định rõ vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp dựa trên cơ sở nguyên tắc pháp quyền, bảo đảm quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công rành mạch, phối hợp chặt chẽ và tăng cường kiểm soát quyền lực. Yêu cầu tiếp theo là xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, ổn định với quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người dân và doanh nghiệp làm trọng tâm, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, bảo đảm yêu cầu phát triển nhanh và bền vững. Vậy những vấn đề gì cần quan tâm trong xây dựng pháp luật và nền quản trị quốc gia trong Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng? Đây là nội dung được bàn luận trong chương trình Đối thoại hôm nay với sự tham gia của GS.TSKH Phan Xuân Sơn, giảng viên cao cấp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Tiến sỹ Nguyễn Sĩ Dũng- nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội

Chủ tịch nước: Xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN”cần đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết (31/5/2022)

Chủ tịch nước: Xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN”cần đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết (31/5/2022)

Ngày phát hành 20:49 | 31/5/2022

“Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN là nhiệm vụ lịch sử cao cả, là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII đã đề ra, vì đất nước giàu mạnh, vì hạnh phúc của nhân dân, vì lợi ích của toàn dân tộc”. Đây là đề nghị của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” với Ban chỉ đạo Đề án tại phiên họp lần thứ 3 tổ chức chiều nay tại Hà Nội.

Quốc hội với cử tri ngày 09/9/2014: Sửa đổi Luật Tổ chức Quốc hội để đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN

Quốc hội với cử tri ngày 09/9/2014: Sửa đổi Luật Tổ chức Quốc hội để đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN

Ngày phát hành 0:0 | 9/9/2014

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay (03/8/2021)

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay (03/8/2021)

Ngày phát hành 10:4 | 3/8/2021

Đảng ta khẳng định “Nhà nước ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân”. Không ngừng xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân là phương hướng cơ bản để phát huy dân chủ XHCN, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Đây cũng là một trong ba khâu đột phá chiến được đã được Đại hội Đảng lần thứ XIII đã khẳng định và làm rõ.

Chủ tịch nước: Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là tất yếu (11/12/2021)

Chủ tịch nước: Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là tất yếu (11/12/2021)

Ngày phát hành 17:7 | 11/12/2021

Sáng nay, 11/12, tại Hà Nội, Ban chỉ đạo xây dựng Đề án Chiến lược xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo, chủ trì hội thảo Đề án; Thủ tướng Phạm Minh Chính, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Đề án, phát biểu khai mạc hội thảo.

Những định hướng cơ bản trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam ( 01/12/2022)

Những định hướng cơ bản trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam ( 01/12/2022)

Ngày phát hành 10:17 | 2/12/2022

Những định hướng cơ bản trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045
Văn hóa, con người: sức mạnh nội sinh thúc đẩy sự phát triển của đất nước.

Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Chuyển động từ tư duy đến hành động (17/01/2023)

Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Chuyển động từ tư duy đến hành động (17/01/2023)

Ngày phát hành 14:3 | 17/1/2023

Tại Hội nghị Trung ương 6 khóa 13, Ban chấp hành TW Đảng đã ban hành Nghị quyết 27 về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Nghị quyết khẳng định: Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Ðảng là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị; luôn phải đặt trong tổng thể công tác xây dựng, chỉnh đốn Ðảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, kiên trì, hiệu quả; thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
6h28-6h30 Quảng cáo
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
19h55 đến 20h00 Quảng cáo
19h55 - 20h00 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h50-17h59 Quảng cáo
19h05-19h10 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: