logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 54 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Cần làm gì để xử lý hành vi vi phạm trên mạng XH và xây dựng một môi trường mạng an toàn, lành mạnh tại Việt Nam? (13/7/2021)

Cần làm gì để xử lý hành vi vi phạm trên mạng XH và xây dựng một môi trường mạng an toàn, lành mạnh tại Việt Nam? (13/7/2021)

Ngày phát hành 17:5 | 13/7/2021

Một trong những thông tin thu hút sự quan tâm của dư luận trong những ngày vừa qua là dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung nghị định 72 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng mà Bộ Thông tin và truyền thông vừa đưa ra. Nghị định này nhằm siết chặt quản lý các hoạt động livestream, kiếm tiền trên mạng xã hội, buộc các nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội phải tuân thủ những quy định của pháp luật. Dự thảo Nghị định 72 được đưa ra trong bối cảnh việc livestream trên mạng xã hội dẫn đến rất nhiều hệ lụy tiêu cực như: bán hàng lậu, hàng cấm; lừa đảo; khiêu dâm; xúc phạm danh dự, nhân phẩm cá nhân, tổ chức; truyền bá tin giả. Hệ thống facebook, google đã tiếp tay cho những người lợi dụng kẽ hở luật pháp như thế nào? Cần phải làm gì để xử lý những hành vi vi phạm trên mạng xã hội và xây dựng một môi trường mạng an toàn, lành mạnh tại Việt Nam? BTV Lê Tuyết trao đổi cùng bà Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trưởng phòng Thông tin Điện tử, Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông; Luật sư Nguyễn Danh Huế, Đoàn Luật sư TP Hà Nội về nội dung này.

Giáo dục an toàn cho học sinh trong môi trường mạng (9/10/2018)

Giáo dục an toàn cho học sinh trong môi trường mạng (9/10/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 9/10/2018

Nhận diện thách thức và giải pháp bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (12/12/2024)

Nhận diện thách thức và giải pháp bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (12/12/2024)

Ngày phát hành 15:24 | 12/12/2024

Mạng xã hội ngày nay hấp dẫn giới trẻ, đặc biệt với trẻ em, bởi nó là kho khổng lồ chứa đựng các hình thức giải trí, có lượng kiến thức đa dạng, nội dung hấp dẫn và mới mẻ, đồng thời có thể kết nối bạn bè, chia sẻ, phổ biến kinh nghiệm. Tuy nhiên, đi cùng với những lợi ích thì mạng xã hội cũng chứa đầy những rủi ro tiềm ẩn, nhất là nguy cơ bị xâm hại tình dục. Vì vậy, việc trang bị những kỹ năng cần thiết trong phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em trên môi trường mạng đang là yêu cầu cấp thiết đặt ra với những người làm cha, mẹ trong bối cảnh hiện nay.

Cần phải làm gì để đảm bảo an toàn thông tin trên môi trường mạng? (25/1/2021)

Cần phải làm gì để đảm bảo an toàn thông tin trên môi trường mạng? (25/1/2021)

Ngày phát hành 20:39 | 25/1/2021

Năm 2020 vừa qua là một năm tội phạm mạng có xu hướng gia tăng, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho các tổ chức, doanh nghiệp và người sử dụng dịch vụ internet. Một phần nguyên nhân đến từ việc nhiều cơ quan đơn vị đẩy mạnh hoạt động trên môi trường mạng để người lao động có thể làm việc tại nhà do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Tội phạm mạng đã lợi dụng điều này để tăng cường các hoạt động tấn công, chiếm đoạt dữ liệu của tổ chức, cá nhân, đơn vị. Đồng thời, gần Tết nguyên đán cũng là thời điểm tình hình an ninh mạng lại trở nên “nóng” hơn bao giờ hết. Vậy cần phải làm gì để đảm bảo an toàn thông tin trên môi trường mạng?

Giải pháp nào để ngăn chặn tình trạng trẻ em bị bóc lột tình dụng trên môi trường mạng? (13/8/2021)

Giải pháp nào để ngăn chặn tình trạng trẻ em bị bóc lột tình dụng trên môi trường mạng? (13/8/2021)

Ngày phát hành 19:4 | 13/8/2021

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, giờ đây hơn 1,5 triệu trẻ em và thanh thiếu niên đang học tập cũng như giao lưu nhiều hơn trên mạng. Bên cạnh những mặt tích cực thì điều này cũng dẫn đến nhiều vấn đề đáng quan tâm, trong đó đáng chú ý là tình trạng trẻ em bị bóc lột tình dục, bị những đối tượng xấu dụ dỗ, lừa gạt. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến trẻ em bị bóc lột tình dụng trên môi trường mạng và giải pháp nào để ngăn chặn tình trạng này. BTV Đài TNVN trao đổi cùng bà Nguyễn Phương Linh – Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (MSD) về nội dung này.

Bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (5/2/2020)

Bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (5/2/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 5/2/2020

Trung Quốc ra quy định mới bảo vệ trẻ vị thành niên trên môi trường mạng (14/3/2022)

Trung Quốc ra quy định mới bảo vệ trẻ vị thành niên trên môi trường mạng (14/3/2022)

Ngày phát hành 16:31 | 14/3/2022

Trong một dự thảo quy định vừa công bố hôm nay (14/3) để lấy ý kiến người dân, Trung Quốc tiếp tục đưa ra thêm các quy định bảo vệ trẻ vị thành niên trước những tác hại của mạng Internet.

Công cụ hữu hiệu để bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (20/12/2022)

Công cụ hữu hiệu để bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (20/12/2022)

Ngày phát hành 20:6 | 19/12/2022

Theo kết quả khảo sát của Cục Trẻ em, Bộ Lao động Thương binh và xã hội, có 89% trẻ em truy cập và sử dụng Internet, trong số này có 87% sử dụng hằng ngày. Ngoài thời gian học tập, trung bình trẻ em dành tới 5-7 tiếng/ngày để lên mạng. Tuy nhiên, chỉ có 36% trẻ em (hầu hết ở độ tuổi 16-17) được giáo dục về việc đảm bảo an toàn trên mạng. Thống kê từ Tổng đài Bảo vệ trẻ em 111, các cuộc gọi tư vấn, hỗ trợ liên quan đến không gian mạng đã tăng trong thời gian gần đây. Cụ thể, trong 7 tháng năm 2022, có 268 cuộc gọi đến tổng đài yêu cầu được tư vấn, với 3 nhóm vấn đề lớn: Xâm hại tình dục (trẻ em trên môi trường mạng (31%); cách sử dụng Internet an toàn (31,3%); tư vấn khi trẻ em bị dụ dỗ, gạ gẫm chiếm (gần 17%). Hãy đồng hành và trang bị kỹ năng sử dụng internet thông minh và an toàn cho trẻ em để mỗi em nhỏ trở thành công dân số trong xã hội số văn minh. Đó là thông điệp mà chúng tôi muốn gửi đến các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo, nhưng người gần gũi với các em nhất.

Chiến dịch "vắc-xin số” - Thêm giải pháp “Báo cáo xâm hại” trẻ em trên môi trường mạng (02/04/2022)

Chiến dịch

Ngày phát hành 14:16 | 2/4/2022

-Chiến dịch "vắc-xin số” - Thêm giải pháp “Báo cáo xâm hại” trẻ em trên môi trường mạng.
- Triển lãm kỹ thuật số "Trải nghiệm Mo-na Li-da” đang diễn ra tại Pháp.

Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong bảo đảm an toàn thông tin cá nhân trên môi trường mạng (04/10/2020)

Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong bảo đảm an toàn thông tin cá nhân trên môi trường mạng (04/10/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 4/10/2020

Không cung cấp, chia sẻ, nhấn like, bình luận các thông tin không đúng trên các trang mạng xã hội; mỗi cá nhân cần hiểu rằng: cũng như xã hội thật, chúng ta chỉ có thể tạo nên một môi trường lành mạnh, an toàn nếu như mỗi người tự hình thành những thói quen tốt, ứng xử có văn hoá trên môi trường mạng. Như vậy, để đảm bảo an toàn thông tin trên môi trường thì trách nhiệm sẽ thuộc về cơ quan, tổ chức cũng như các cá nhân.

Phòng tránh cho trẻ bị xâm hại trên môi trường mạng (18/12/2023)

Phòng tránh cho trẻ bị xâm hại trên môi trường mạng (18/12/2023)

Ngày phát hành 15:42 | 18/12/2023

Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia có lượng người dùng Internet lớn nhất thế giới, với gần 70 triệu người dùng, chiếm khoảng 70% dân số. Đáng chú ý, có tới hơn 15 triệu trẻ em ở nước ta có thể tiếp cận thiết bị kết nối Internet, 82% trẻ trong độ tuổi 12-13 tuổi đã sử dụng Internet. Cùng với những tiện tích mang lại, do tiếp cận quá sớm các thiết bị điện thoại, Internet đã dẫn đến việc các em tương tác trên môi trường mạng trong khi chưa có kiến thức, kỹ năng an toàn. Đây là một trong những thách thức dẫn đến rủi ro trên môi trường mạng của trẻ ngày càng gia tăng, khiến trẻ trở thành đối tượng dễ bị tổn thương và để lại hậu quả nặng nề. Phòng tránh cho trẻ bị xâm hại trên môi trường mạng - nội dung được bàn luận trong Chương trình Cuyên gia của bạn hôm nay.

Đồng hành cùng trẻ trên môi trường mạng: Cần sự đồng hành của gia đình, nhà trường và xã hội (30/6/2020)

Đồng hành cùng trẻ trên môi trường mạng: Cần sự đồng hành của gia đình, nhà trường và xã hội (30/6/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 30/6/2020

- Sạt lở - mối nguy cho người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long.
- Đồng hành cùng trẻ trên môi trường mạng – cần sự đồng hành của gia đình, nhà trường và xã hội.
- Nhìn từ câu chuyện dịch bạch hầu - Ngăn chặn các nguy cơ dịch bệnh từ “vùng lõm” tiêm chủng.
- Làm gì để áo dài trở thành di sản của nhân loại?

Thúc đẩy các giải pháp bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (20/12/2024)

Thúc đẩy các giải pháp bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (20/12/2024)

Ngày phát hành 15:48 | 20/12/2024

Trong bối cảnh công nghệ số phát triển mạnh mẽ, không gian mạng là môi trường làm việc, giải trí không thể thiếu trong đời sống hàng ngày, nhưng kèm theo đó là những nguy cơ mất an toàn thông tin ngày càng gia tăng. Những nguy cơ này trở nên rõ nét hơn với trẻ em do phần lớn các em chưa có kỹ năng nhận diện những mối nguy hiểm cũng như cách phòng tránh rủi ro. Bên cạnh đó, cha mẹ thiếu kỹ năng kiểm soát nội dung và thời gian con sử dụng internet cũng dễ dẫn đến nhiều rủi ro trên môi trường mạng như tiếp cận các thông tin, hình ảnh độc hại, bị bắt nạt, lừa đảo trên không gian mạng. Do đó, cần phải có các giải pháp hướng dẫn trẻ em cách tiếp cận và sử dụng điện thoại và mạng internet một cách hợp lý.

Một số giải pháp đảm bảo an toàn thông tin trong môi trường mạng (18/8/2020)

Một số giải pháp đảm bảo an toàn thông tin trong môi trường mạng (18/8/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 18/8/2020

- Thẻ căn cước công dân gắn chíp: có thực sự cần thiết?
- Châu Á là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề từ biến đổi khí hậu.
- Một số giải pháp đảm bảo an toàn thông tin trong môi trường mạng.
- Điện ảnh Quân đội nhân dân vừa ra mắt phim Đỏ nhân kỷ niệm 75 năm Cách mạng Tháng Tám thành công.
- Những ca khúc góp phần khích lệ tinh thần cả nước đồng lòng chống dịch Covid-19.

Làm thế nào để bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng? (18/6/2021)

Làm thế nào để bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng? (18/6/2021)

Ngày phát hành 18:16 | 18/6/2021

Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia có lượng người dùng Internet lớn nhất thế giới, với gần 70 triệu người dùng, chiếm khoảng 70% dân số. Trong đó 1/3 là người chưa thành niên và thanh niên ở độ tuổi từ 15 đến 24. Với đặc điểm lứa tuổi, khi tiếp cận với những thông tin xấu độc trên internet, trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương và để lại hậu quả nặng nề.
Vậy bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng có được coi là vấn đề đáng báo động hiện nay hay không? Pháp luật đã có những biện pháp bảo vệ trẻ em như thế nào và cần hoàn thiện như thế nào trong thời gian tới? Luật sư Nguyễn Văn Tú, giám đốc Công ty luật Fanci, Đoàn luật sư thành phố Hà Nội bàn luận về nội dung này:

1234

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
6h28-6h30 Quảng cáo
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
19h55 đến 20h00 Quảng cáo
19h55 - 20h00 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h50-17h59 Quảng cáo
19h05-19h10 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: