logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 33 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

THỜI SỰ 18H CHIỀU 17/12/2022: Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên toàn thế cấp cao Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2023- Ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn, vững vàng vượt qua thách thức

THỜI SỰ 18H CHIỀU 17/12/2022: Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên toàn thế cấp cao Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2023- Ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn, vững vàng vượt qua thách thức

Ngày phát hành 16:28 | 17/12/2022

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chúc mừng Giáng sinh Tổng Giáo phận Hà Nội và Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam.
- Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên toàn thế cấp cao Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2023- Ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn, vững vàng vượt qua thách thức.
- Hội thảo Văn hóa 2022 tháo gỡ điểm nghẽn, nhất là về thể chế, tạo đà để văn hoá phát triển, trao quyền cho người dân giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá.
- Chương trình giao lưu cùng Hội đồng Giải thưởng và Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture truyền cảm hứng về niềm đam mê, thành tựu và sự hy sinh của những người làm khoa học.
- UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo chấn chỉnh công tác đầu tư và quản lý sau đầu tư vỉa hè tại các tuyến phố, nhất là tình trạng tập kết ô tô làm nát vỉa hè.
- Liên minh châu Âu (EU) chính thức thông qua gói trừng phạt thứ 9 nhằm vào Nga.
- Tổ chức Y tế thế giới cảnh báo kho dự trữ vaccine phòng bệnh tả toàn cầu đang dần cạn kiệt, trong khi, dịch bệnh bùng phát trở lại ở nhiều nơi trên toàn cầu.

Triển khai các giải pháp cấp bách ổn định kinh tế - xã hội, tạo sức bật mạnh mẽ hơn sau khi dịch bệnh kết thúc (13/4/2020)

Triển khai các giải pháp cấp bách ổn định kinh tế - xã hội, tạo sức bật mạnh mẽ hơn sau khi dịch bệnh kết thúc (13/4/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 13/4/2020

- Triển khai các giải pháp cấp bách ổn định kinh tế - xã hội, tạo sức bật mạnh mẽ hơn sau khi dịch bệnh kết thúc.
- Tổ chức Fitch Ratings dự báo đà tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ quay trở lại vào năm 2021 với mức tăng trưởng dự kiến 7,3%.
- Cơ hội khởi nghiệp của các bạn trẻ trong thời đại công nghiệp 4.0.

Khuyến nghị chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng (11/05/2023)

Khuyến nghị chính sách ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng (11/05/2023)

Ngày phát hành 15:2 | 11/5/2023

“Chính sách tiền tệ cần duy trì trạng thái thích ứng với hiện trạng của nền kinh tế, tiếp tục cân bằng giữa rủi ro tài chính với hỗ trợ phục hồi kinh tế, khơi thông sự luân chuyển của dòng vốn”, đây là khuyến nghị được các chuyên gia đưa ra tại Hội thảo Tác động của môi trường lãi suất cao tới ổn định kinh tế vĩ mô và hồi phục tăng trưởng năm 2023 do Viện nghiên cứu kinh tế và chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức sáng nay (11/05) tại Hà Nội.

THỜI SỰ 6H SÁNG 03/5/2024: Thủ tướng Chính phủ ban hành chỉ thị triển khai điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô

THỜI SỰ 6H SÁNG 03/5/2024: Thủ tướng Chính phủ ban hành chỉ thị triển khai điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô

Ngày phát hành 6:56 | 3/5/2024

Thủ tướng Chính phủ ban hành chỉ thị triển khai điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô
- Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tham dự Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) 2024
- Việt Nam sẽ đảm bảo xuất khẩu hơn 8 triệu tấn gạo năm nay
- Cũng trong chương trình sáng nay, mời quý vị thăm Him Lam - nơi diễn ra trận đánh mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ 70 năm trước để chứng kiến những đổi thay tại đây
- Thổ Nhĩ Kỳ dừng mọi hoạt động thương mại với Israel
- Liên minh Châu Âu gia hạn trợ cấp nông nghiệp thêm 6 tháng

Ổn định kinh tế vĩ mô: Vững niềm tin (4/2/2017)

Ổn định kinh tế vĩ mô: Vững niềm tin (4/2/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 4/2/2017

Ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn (03/10/2022)

Ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn (03/10/2022)

Ngày phát hành 8:54 | 3/10/2022

Kinh tế 9 tháng 2022 khởi sắc ở hầu hết các lĩnh vực.
- Ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn.
- Doanh nghiệp dệt may quyết tâm giữ vững thị trường.

Nhận diện thách thức cho ổn định kinh tế vĩ mô 2023 - Những khuyến nghị chính sách (19/12/2022)

Nhận diện thách thức cho ổn định kinh tế vĩ mô 2023 - Những khuyến nghị chính sách (19/12/2022)

Ngày phát hành 9:35 | 19/12/2022

Chỉ còn chưa đầy nửa tháng nữa là kết thúc năm 2022- một năm khá nhiều biến động của kinh tế toàn cầu. Với kinh tế Việt Nam, đà phục hồi sau dịch Covid 19 đã được khẳng định qua các chỉ số kinh tế 11 tháng. Theo thông tin dự báo từ Diễn đàn Kinh tế Việt Nam tổ chức cuối tuần qua, tăng trưởng GDP của nước ta trong năm 2022 sẽ đạt quanh mức 8%, cao hơn khá nhiều so với mục tiêu kỳ vọng là khoảng 6,5-7%. Tuy nhiên, với những bất định của kinh tế thế giới- đã bắt đầu có những tác động tới Việt Nam những tháng cuối năm 2022- cùng những vấn đề nội tại của nền kinh tế, dự báo năm 2023 sẽ là một năm nhiều khó khăn trong ổn định vĩ mô, tiếp tục đà phục hồi, tăng trưởng cao như năm 2022. Chuyên gia kinh tế trưởng. Ngân hàng phát triển Châu Á ADB tại Việt Nam – ông Nguyễn Minh Cường cùng bàn luận câu chuyện này.

THỜI SỰ 12H TRƯA 2/6/2022: Các đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ có chính sách kịp thời bình ổn giá một số mặt hàng thiết yếu như điện, xăng dầu... để kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế.

THỜI SỰ 12H TRƯA 2/6/2022: Các đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ có chính sách kịp thời bình ổn giá một số mặt hàng thiết yếu như điện, xăng dầu... để kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế.

Ngày phát hành 13:33 | 2/6/2022

Tiếp tục thảo luận tại hội trường về tình hình kinh tế - xã hội, Ngân sách Nhà nước và xử lý nợ xấu, các đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ có chính sách kịp thời bình ổn giá một số mặt hàng thiết yếu như điện, xăng dầu... để kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế.
- Bộ giáo dục và Đào tạo thành lập 63 đoàn kiểm tra công tác tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2022.
- Dịch sốt xuất huyết tiếp tục diễn biến phức tạp tại khu vực phía Nam. Tại Bình Dương, đã có 7 trường hợp tử vong vì sốt xuất huyết.
- Đan Mạch quyết định tham gia Chính sách quốc phòng và an ninh chung của Liên minh châu Âu.

Ngành Tài chính đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ thu – chi ngân sách, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát (11/2/2022)

Ngành Tài chính đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ thu – chi ngân sách, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát (11/2/2022)

Ngày phát hành 19:14 | 11/2/2022

Năm 2021 vừa qua, ngành Tài chính đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thu ngân sách Nhà nước với thành tích: vượt thu 220 nghìn tỷ đồng so với dự toán, đặc biệt, thu ngân sách trung ương vượt dự toán 7%. Đây là kết quả có ý nghĩa quan trọng trong cân đối thu – chi ngân sách, giữ nợ công trong giới hạn cho phép, tạo đủ nguồn lực cho chống dịch và đầu tư phát triển đất nước. Trong năm nay, ngành Tài chính tiếp tục quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ thu – chi ngân sách, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát. Phóng viên Đài TNVN phỏng vấn Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc về nội dung này,

Ổn định kinh tế vĩ mô: Triển vọng, thách thức và khuyến nghị chính sách (22/9/2022)

Ổn định kinh tế vĩ mô: Triển vọng, thách thức và khuyến nghị chính sách (22/9/2022)

Ngày phát hành 8:41 | 22/9/2022

Ngân hàng Phát triển Châu Á công bố Báo cáo cập nhật triển vọng kinh tế châu Á năm 2022. Trong đó, cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam, ADB giữ nguyên đánh giá triển vọng kinh tế như kỳ công bố tháng 4 vừa rồi, với mức tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) là 6,5% trong năm 2022 và 6,7% năm 2023. Lạm phát tương ứng là 3,8% và 4%.
Theo phân tích của ADB, trong bối cảnh thế giới bất định, “Kinh tế Việt Nam đã phục hồi nhanh hơn dự kiến trong nửa đầu năm 2022, được hỗ trợ bởi nền tảng kinh tế vững chắc, chính sách tiền tệ linh hoạt và sự phục hồi ổn định trong lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và tiêu dùng trong nước. Ông Nguyễn Minh Cường - Chuyên gia kinh tế trưởng ADB tại Việt Nam cùng làm rõ hơn những nhận định về sự phục hồi kinh tế nước ta, những thách thức đối với nền kinh tế, ổn định vĩ mô cùng những khuyến nghị chính sách.

Triển khai Nghị quyết 93 của Chính phủ - Nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô (24/6/2024)

Triển khai Nghị quyết 93 của Chính phủ - Nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô (24/6/2024)

Ngày phát hành 6:17 | 24/6/2024

Tại Báo cáo Kinh tế thường niên Việt Nam 2024 do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội vừa công bố, ghi nhận nửa đầu năm 2024, tăng trưởng GDP của Việt Nam phục hồi khá, 6 tháng đầu năm ước đạt 5,8%. Tuy nhiên, tốc độ vẫn chậm và thấp hơn khoảng 1% so với mức tăng trưởng tiềm năng trước đại dịch Covid-19. Hướng tới mục tiêu tăng trưởng GDP 6% đến 6,5% của năm nay, còn nhiều thách thức nền kinh tế phải vượt qua. Mới đây, Chính phủ đã ra Nghị quyết số 93 về nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô, với những nhóm giải pháp chi tiết, cụ thể, đốc thúc các Bộ, cơ quan, địa phương… thực hiện quyết liệt, kịp thời, hiệu quả các Nghị quyết, Kết luận của Trung ương, Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ. Chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong sẽ cùng bàn luận chủ đề này.

Lào thúc đẩy các biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô (Ngày 1/3/2023)

Lào thúc đẩy các biện pháp ổn định kinh tế vĩ mô (Ngày 1/3/2023)

Ngày phát hành 10:32 | 4/3/2023

Chính phủ Lào sẽ đẩy mạnh các biện pháp để ổn định tỷ giá hối đoái và lạm phát, kiềm chế giá cả tăng cao, thúc đẩy thương mại và đầu tư, nhằm phục hồi nền kinh tế và vượt qua khủng hoảng tài chính – đây là thông tin đáng chú ý được đưa ra tại phiên họp thường kỳ của Chính phủ Lào mới đây. Sau khi lạm phát tại Lào tăng cao trong năm 2022 và tiếp tục kéo dài sang đầu năm 2023, đời sống của người dân Lào đang gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, ổn định kinh tế được xác định là nhiệm vụ trọng tâm của chính phủ Lào trong thời gian tới nhằm tháo gỡ những khó khăn này.

Các yếu tố tác động đến lạm phát tại Việt Nam và giải pháp kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô (19/8/2024)

Các yếu tố tác động đến lạm phát tại Việt Nam và giải pháp kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô (19/8/2024)

Ngày phát hành 9:25 | 19/8/2024

Tốc độ tăng trưởng GDP quý II tốt hơn Quý I. Tuy nhiên, bối cảnh quốc tế biến động khó lường, tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu, cùng với đó sức cầu trong nước vẫn yếu, là những yếu tố đầy thách thức với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng của cả năm. Lạm phát có dấu hiệu gia tăng, khi chỉ số giá tiêu dùng 6 tháng đã tăng 4,08% so cùng kỳ năm ngoái. Bình quân 7 tháng, CPI tăng 4,12%. Vậy giải pháp nào để “bảo đảm kiểm soát lạm phát mục tiêu năm 2024 dưới 4,5% như đã đề ra” ? Chuyên gia kinh tế - PGS.TS Đinh Trọng Thịnh có những phân tích, góc nhìn về các yếu tố tác động đến lạm phát tại Việt Nam và giải pháp kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.

THỜI SỰ 21H30 ĐÊM 15/9/2019: Từ ngày mai, Ngân hàng Nhà nước thực hiện giảm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu và lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng nhằm ổn định kinh tế vĩ mô

THỜI SỰ 21H30 ĐÊM 15/9/2019: Từ ngày mai, Ngân hàng Nhà nước thực hiện giảm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu và lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng nhằm ổn định kinh tế vĩ mô

Ngày phát hành 0:0 | 15/9/2019

- Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ làm việc với Binh đoàn 15, 16 và Công ty cà phê 15 về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả các công ty nông lâm nghiệp.
- Tập đoàn Dầu khí Việt Nam được hãng Fitch Ratings xếp hạng tín nhiệm ở mức BB+, tương xứng với hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam.
- Từ ngày mai, Ngân hàng Nhà nước thực hiện giảm lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu và lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng nhằm ổn định kinh tế vĩ mô.
- Iran bác cáo buộc của Mỹ về vụ tấn công các cơ sở lọc dầu ở A-rập Xê-út.
- Cảnh sát HongKong cảnh báo những đối tượng biểu tình quá khích.

Ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, phục hồi kinh tế xã hồi sau đại dịch Covid-19 (03/06/2022)

Ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, phục hồi kinh tế xã hồi sau đại dịch Covid-19 (03/06/2022)

Ngày phát hành 12:38 | 3/6/2022

Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng lớn đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội. Quốc hội, Chính phủ đã ban hành và triển khai thực hiện nhiều nghị quyết, kế hoạch để tháo gỡ khó khăn, giúp đỡ doanh nghiệp và người lao động- những đối tượng chịu tác động mạnh và tác động trực tiếp bởi đại dịch. Tuy nhiên, vẫn còn một số nhiệm vụ triển khai chậm so với yêu cầu thực tế. Vậy giải pháp nào để khắc phục những bất cập, phục hồi kinh tế, đảm bảo mục tiêu tăng trưởng?

123

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
6h28-6h30 Quảng cáo
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
19h55 đến 20h00 Quảng cáo
19h55 - 20h00 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h50-17h59 Quảng cáo
19h05-19h10 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: