logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 56 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Thời sự sáng ngày 26/12/2014: Hôm nay, Thái Lan và Indonesia tổ chức Lễ Kỷ niệm 10 năm tưởng nhớ sự kiện sóng thần Ấn Độ Dương

Thời sự sáng ngày 26/12/2014: Hôm nay, Thái Lan và Indonesia tổ chức Lễ Kỷ niệm 10 năm tưởng nhớ sự kiện sóng thần Ấn Độ Dương

Ngày phát hành 0:0 | 26/12/2014

- Tính từ đầu năm đến trung tuần tháng 12 này, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đạt hơn 20 tỷ Đô-la Mỹ, giảm 6,5% so với năm ngoái.
- Lễ Kỷ niệm Ngày Dân số Việt Nam hôm nay có chủ đề “Duy trì mức sinh thấp hợp lý vì sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước”.
-Số tàu biển Việt Nam bị lưu giữ tại cảng biển nước ngoài chỉ còn gần 3,5% - Kết quả này đã giúp đội tàu biển Việt Nam thoát khỏi danh sách đen, bỏ qua danh sách xám để bước thẳng vào danh sách trắng của Tổ chức các quốc gia tham gia Bản Ghi nhớ kiểm tra tàu của các chính quyền cảng vụ châu Á - Thái Bình Dương - Đây là một điểm sáng lớn nhất trong công tác hàng hải năm 2014.
- Hôm nay, Thái Lan và Indonesia tổ chức Lễ Kỷ niệm 10 năm tưởng nhớ sự kiện sóng thần Ấn Độ Dương, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gửi thông điệp tới lễ kỷ niệm này.
- Cuộc họp của nhóm tiếp xúc nhằm chấm dứt bạo lực ở miền Đông Ucraina đã đổ vỡ vào tối hôm qua.
- Bình luận “Dân số Việt Nam biến thách thức thành cơ hội”.

Thời sự chiều ngày 26/12/2014: Cả thế giới tưởng niệm hơn 260 nghìn nạn nhân bị thiệt mạng trong thảm họa sóng thần tại Ấn Độ Dương cách đây tròn 10 năm

Thời sự chiều ngày 26/12/2014: Cả thế giới tưởng niệm hơn 260 nghìn nạn nhân bị thiệt mạng trong thảm họa sóng thần tại Ấn Độ Dương cách đây tròn 10 năm

Ngày phát hành 0:0 | 27/12/2014

- 3 điểm nhấn của ngành thuế trong năm nay là thu ngân sách vượt kế hoạch, chống thất thu và cải cách hành chính trong thủ tục nộp thuế.
- Bộ máy nhà nước vẫn còn cồng kềnh do những bất cập trong việc tuyển dụng cán bộ, công chức.
- Ngày Dân số Việt Nam hôm nay có chủ đề : Duy trì mức sinh hợp lý - Vì sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước.
- Phe đối lập tại Ucraina cảnh báo trở lại tình trạng chiến tranh vì vòng đàm phán ở Minxco đổ vỡ vào phút chót.
- Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh chiến dịch đấu tranh phòng chống tham nhũng.
- Nga tuyên bố khủng hoảng đồng rúp đã chấm dứt.

Cuộc cạnh tranh Ấn Độ - Trung Quốc ngày càng nóng tại Ấn Độ Dương (1/3/2018)

Cuộc cạnh tranh Ấn Độ - Trung Quốc ngày càng nóng tại Ấn Độ Dương (1/3/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 1/3/2018

Trao đổi với nhà nghiên cứu Lê Đình Tĩnh - Học viện Ngoại giao.

Cuộc gặp Mỹ-Nhật-Hàn cam kết duy trì Ấn Độ Dương - TBD đa phương, tự do và rộng mở (23/7/2021)

Cuộc gặp Mỹ-Nhật-Hàn cam kết duy trì Ấn Độ Dương - TBD đa phương, tự do và rộng mở (23/7/2021)

Ngày phát hành 10:25 | 23/7/2021

Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc vừa tái khẳng định cam kết cùng nhau giải quyết các mối đe dọa trong khu vực, phản đối những hành động làm xói mòn trật tự quốc tế và nêu bật sự cần thiết duy trì một khu vực Ấn Độ Dương -Thái Bình Dương đa phương, tự do và rộng mở. Cam kết này được các nhà ngoại giao Mỹ, Nhật Bản, và Hàn Quốc đưa ra tại hội nghị 3 bên diễn ra ở thủ đô Tokyo của Nhật Bản. Cuộc gặp Mỹ-Nhật-Hàn diễn ra trong bối cảnh quan hệ Nhật Bản và Hàn Quốc đang căng thẳng liên quan đến phát ngôn của Phó Đại sứ Nhật Bản tại Seoul khiến Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in hủy chuyến thăm tới Nhật Bản. Chính vì thế, cuộc gặp ba bên Mỹ-Nhật-Hàn lần này là cơ hội quý giá để hai quốc gia Đông Bắc Á gạt bỏ bất đồng, bắt tay vì mục tiêu chung.

Sự cố tràn dầu ở Mauritius gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái Ấn Độ Dương (13/7/2020)

Sự cố tràn dầu ở Mauritius gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái Ấn Độ Dương (13/7/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 13/8/2020

- Bỏ sổ hộ khẩu: có lợi cho dân, phải quyết làm.
- Giải pháp ứng phó với dịch bệnh Covid-19 tại Thành phố Đà Nẵng và các địa phương trong cả nước.
- Liên danh tranh cử Joe Biden - Kamala Haris: Lợi thế nào cho đảng Dân chủ?
- Nguyên Tổng bí thư Lê Khả Phiêu trong lòng đồng chí, đồng đội.
- Sự cố tràn dầu ở Mauritius gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái Ấn Độ Dương.

Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Tâm điểm của chiến lược cạnh tranh giữa các nước lớn! (13/8/2021)

Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Tâm điểm của chiến lược cạnh tranh giữa các nước lớn! (13/8/2021)

Ngày phát hành 10:44 | 13/8/2021

Trong Tháng 8 này, thế giới chứng kiến nhiều cuộc tập trận tại khu vực Ấn Độ Dương- Thái Bình Dương với sự tham gia của nhiều cường quốc như Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Anh, Australia, Nhật Bản… Đây là một trong những dấu hiệu cho thấy các nước lớn ngày càng quan tâm nhiều hơn tới việc thể hiện sức mạnh và giành ảnh hưởng tại khu vực mang tính chiến lược này.
- Vậy chính sách xoay trục về Ấn Độ Dương- Thái Bình Dương của các nước lớn sẽ tác động ra sao tới tình hình khu vực? Cộng đồng quốc tế cần làm gì để duy trì hòa bình, ổn định và thúc đẩy sự phát triển bền vững cho khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương trong bối cảnh khu vực này đang trở thành tâm điểm của chiến lược cạnh tranh giữa các nước lớn?
Chuyên gia phân tích quốc tế Đỗ Sơn Hải, thuộc Học viện Ngoại giao và các phóng viên Thường trú Đài TNVN tại Australia, Indonesia, Mỹ và Ấn Độ để cùng bàn luận về câu chuyện này.

Mỹ củng cố chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (30/5/2019)

Mỹ củng cố chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (30/5/2019)

Ngày phát hành 0:0 | 30/5/2019

Phóng viên Thúy Ngọc trao đổi cùng anh Phạm Huân, phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam thường trú tại Mỹ, về việc Mỹ củng cố chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Mỹ, Anh và Australia thảo luận về tình hình Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (13/06/2021)

Mỹ, Anh và Australia thảo luận về tình hình Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (13/06/2021)

Ngày phát hành 9:55 | 13/6/2021

Các nhà lãnh đạo của Mỹ, Anh và Australia đã có cuộc gặp chớp nhoáng tại Anh để trao đổi về tình hình bất ổn đang leo thang trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Cuộc đua tàu ngầm, “nóng” lòng biển Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (26/10/2021)

Cuộc đua tàu ngầm, “nóng” lòng biển Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (26/10/2021)

Ngày phát hành 18:8 | 26/10/2021

Trong xu hướng trở thành nơi “hội tụ chiến lược” của thế kỷ 21, Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương ngày càng trở nên sôi động với các cuộc cạnh tranh giành ảnh hưởng của các nước lớn. Không chỉ đọ sức bằng kinh tế, chính trị hay trên các bàn đàm phán, cuộc đua đang trở nên gay cấn cả dưới lòng đại dương. Viễn cảnh Australia sở hữu tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân sau thỏa thuận AUKUS giữa Mỹ, Anh và Australia chỉ là một phần trong bức tranh địa chính trị ở châu Á - Thái Bình Dương đang thay đổi nhưng nó cho thấy rõ ràng hơn về một cuộc chạy đua vũ trang trên và dưới mặt nước ở khu vực này. Cuộc đua này dẫn đến những nguy cơ gì cho khu vực?

Ẩn ý từ“Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” của Đức? (08/09/2020)

Ẩn ý từ“Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” của Đức? (08/09/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 8/9/2020

Một sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Đức được giới quan sát quốc tế đặc biệt chú ý. Chính phủ của Thủ tướng Angela Merkel mới đây thông qua chiến lược đối với Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, nhằm thúc đẩy can dự mạnh mẽ hơn nữa của Berlin với vai trò là một bên tạo lập và là đối tác của khu vực vốn ngày càng có ý nghĩa quan trọng trên thế giới.Đây là sự điều chỉnh chính sách đáng chú ý của Đức – quốc gia đang giữ cương vị chủ tịch luân phiên của EU, phản ánh mối quan tâm ngày càng gia tăng của châu Âu với khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương. Chương trình Hồ sơ sự kiện quốc tế hôm nay sẽ làm rõ hơn những ưu tiên cụ thể và mục tiêu của Đức khi đưa ra chính sách mới.

Đông Nam Á trong chính sách Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ (29/8/2021)

Đông Nam Á trong chính sách Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ (29/8/2021)

Ngày phát hành 16:0 | 29/8/2021

Sự kiện được dư luận quốc tế đặc biệt quan tâm trong tuần là chuyến công du tới 2 nước Singapore và Việt Nam của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris, đánh dấu chuyến thăm của quan chức cấp cao nhất trong chính quyền của Tổng thống Joe Biden tới khu vực này. Diễn ra chỉ 1 tháng sau chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin tới Đông Nam Á, chuyến thăm của bà Harris cho thấy bước chuyển quan trọng trong chính sách đối ngoại của Mỹ, trong đó Đông Nam Á được xác lập vị trí mới trong chính sách chung của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.

Quyết định chiến lược “đi xa hơn” của Australia tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (30/12/2021)

Quyết định chiến lược “đi xa hơn” của Australia tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (30/12/2021)

Ngày phát hành 8:30 | 30/12/2021

Năm 2021, khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tiếp tục là tâm điểm của các hoạt động ngoại giao quốc tế, trở thành khu vực có vai trò chiến lược đối với của các nước lớn và các nước tầm trung, kéo theo những cơ cấu an ninh mới ra đời và các mối liên kết cũ được củng cố. Trong đó, có thể kể đến vai trò của Australia khi quốc gia này có đi một bước dài trong kế hoạch gia tăng sự ảnh hưởng và trở thành một trong những quốc gia dẫn dắt khu vực khi tham gia AUKUS, một cơ chế an ninh được thành lập vào tháng 9 năm nay. AUKUS không chỉ tạo nền tảng để Australia nâng cao năng lực quốc phòng và thúc đẩy việc nghiên cứu, áp dụng các công nghệ tiên tiến, nhạy cảm mà còn là mở ra cơ hội để Australia định hình vị thế trong khu vực trong nhiều năm tới.

Khủng hoảng Ucraina tác động tới cục diện Ấn Độ Dương- Thái Bình Dương như thế nào? (17/3/2022)

Khủng hoảng Ucraina tác động tới cục diện Ấn Độ Dương- Thái Bình Dương như thế nào? (17/3/2022)

Ngày phát hành 8:59 | 17/3/2022

Cuộc khủng hoảng tại Ukraine sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự tại đây đang làm nảy sinh nhiều vấn đề địa chính trị. Nhiều ý kiến nhận định rằng, chiến dịch quân sự này đi kèm với các đòn trừng phạt của phương Tây nhằm vào Nga sẽ tác động tới cục diện không chỉ tại khu vực châu Âu – Đại Tây Dương mà còn cả các mối quan hệ trong thế giới đương đại; trong đó có cả tình hình tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương. Để có thêm góc nhìn về chủ đề này, Phan Tùng, phóng viên thường trú Đài TNVN tại Ấn Độ đã phỏng vấn chuyên gia phân tích Manoj Joshi - nghiên cứu viên cao cấp của Quỹ Nghiên cứu Nhà quan sát, Ấn Độ.

Thủ tướng Nhật bản thăm Ấn Độ và Campuchia “Đẩy mạnh hơn nữa ảnh hưởng của Nhật Bản ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương” (21/3/2022)

Thủ tướng Nhật bản thăm Ấn Độ và Campuchia “Đẩy mạnh hơn nữa ảnh hưởng của Nhật Bản ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương” (21/3/2022)

Ngày phát hành 8:11 | 21/3/2022

Thủ tướng Nhật Bản thăm chính thức Ấn Độ và Campuchia, nhằm đẩy mạnh hơn nữa ảnh hưởng của Nhật Bản ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương. Sự kiện đang thu hút sự chú ý của dư luận, đó là chuyến thăm 2 nước Ấn Độ và Campuchia của Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida. Trong 2 ngày qua, ông Fumio Kishida đã có các cuộc gặp gỡ quan trọng với các nhà lãnh đạo Ấn Độ và Campuchia. Đây cũng là chuyến thăm châu Á đầu tiên của Thủ tướng Nhật Bản kể từ khi ông nhậm chức. Trong bối cảnh chính sách đối ngoại của Nhật Bản tập trung chủ yếu vào thúc đẩy các liên minh và nâng cấp năng lực phòng thủ nhằm bảo đảm an ninh và thịnh vượng tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, việc ông Fumio Kishida chọn Ấn Độ- đối tác quan trọng trong nhóm Bộ Tứ và Campuchia, nước đang giữ chức Chủ tịch ASEAN để thúc đẩy hợp tác mang tới nhiều thông điệp.

Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia “bắt tay” hợp tác và thông điệp tới khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (14/11/2017)

Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia “bắt tay” hợp tác và thông điệp tới khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (14/11/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 14/11/2017

1234

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: