logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 24 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

“Nhiệt điện than: Công nghệ truyền thống và những nỗi lo cũ, mới” - Bài 2 Loạt bài “Chuyển đổi xanh: Thách thức từ các nhà máy nhiệt điện than” (05/12/2024)

“Nhiệt điện than: Công nghệ truyền thống và những nỗi lo cũ, mới” - Bài 2 Loạt bài “Chuyển đổi xanh: Thách thức từ các nhà máy nhiệt điện than” (05/12/2024)

Ngày phát hành 11:40 | 5/12/2024

Sản xuất và cung ứng “điện xanh” là chủ trương lớn của Chính phủ tiến tới đưa phát thải ròng về “0” - tức là đưa phát thải khí carbon về “0” (Net zero). Để thực hiện mục tiêu này, kể từ sau cam kết tại COP26 (vào năm 2021), Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách thúc đẩy chuyển đổi xanh, tăng trưởng xanh, giảm phát thải khí nhà kính, trọng tâm là chuyển đổi số, phát triển kinh tế xanh và chuyển đổi năng lượng sạch.
Như chúng tôi đã thông tin, Luật Điện lực (sửa đổi) vừa được thông qua tại Kỳ họp thứ VIII, Quốc hội khoá XV (có hiệu lực từ 01/02/2025) nhấn mạnh việc “Khuyến khích nhà máy điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch chuyển đổi sang các nguồn nhiên liệu phát thải thấp... ; phát triển nhiệt điện than ở mức hợp lý theo hướng ưu tiên những tổ máy công suất lớn, hiệu suất cao, sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại; bảo đảm tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường”.
Tuy nhiên, có rất nhiều thách thức cần được tháo gỡ để hiện thực hoá chủ trương này. Đây cũng là nội dung bài 2 của loạt bài “Chuyển đổi xanh: Thách thức từ các nhà máy nhiệt điện than” được các PV Nguyên Long và Quang Huy đề cập, với nhan đề “Nhiệt điện than: Công nghệ truyền thống và những nỗi lo cũ, mới”.

Australia sẽ đóng cửa toàn bộ các nhà máy điện than trong 15 năm tới (15/12/2023)

Australia sẽ đóng cửa toàn bộ các nhà máy điện than trong 15 năm tới (15/12/2023)

Ngày phát hành 11:1 | 15/12/2023

Trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo để giảm thải khí nhà kính, Australia sẽ đóng cửa toàn bộ các nhà máy điện than ở nước này trong 15 năm tới.

"Tiến trình đến Net zero của các nhà máy nhiệt điện than: Những khuyến nghị chính sách" - Bài 3 Loạt bài “Chuyển đổi xanh: Thách thức từ các nhà máy nhiệt điện than” (06/12/2024)

Ngày phát hành 15:41 | 6/12/2024

Trong hai chương trình trước chúng tôi đã phát sóng hai kỳ của loạt bài “Chuyển đổi xanh: Thách thức từ các nhà máy nhiệt điện than”, trong đó ghi nhận những nỗ lực bước đầu trong tiến trình chuyển đổi xanh của các nhà máy nhiệt điện truyền thống, thực hiện mục tiêu đưa phát thải ròng về “0” vào năm 2050. Đáng kể là việc thay đổi diện mạo môi trường sinh thái như trồng cây xanh, cải tạo hệ thống xử lý chất thải; coi trọng công tác quản lý, vận hành để sử dụng hiệu quả tài nguyên than, tiết kiệm năng lượng. Cũng đã chỉ ra những khó khăn, thách thức căn bản trong việc chuyển đổi nhiên liệu từ “nâu” sang “xanh”, nghĩa là chuyển đổi từ việc đốt than sang sử dụng các loại nhiên liệu khác thay thế như biomass, amoniac, hydro xanh…
“Tiến trình đến Net zero của các nhà máy nhiệt điện than: Những khuyến nghị chính sách” là nội dung bài ba, cũng là bài cuối của loạt bài này sẽ được các PV Nguyên Long và Quang Huy tiếp tục chỉ ra các thách thức gắn với các giải pháp được đề xuất từ nhà quản lý, doanh nghiệp và chuyên gia.

“Diện mạo xanh từ các nhà máy nhiệt điện than truyền thống” - Bài 1 Loạt bài “Chuyển đổi xanh: Thách thức từ các nhà máy nhiệt điện than” (04/12/2024)

“Diện mạo xanh từ các nhà máy nhiệt điện than truyền thống” - Bài 1 Loạt bài “Chuyển đổi xanh: Thách thức từ các nhà máy nhiệt điện than” (04/12/2024)

Ngày phát hành 14:8 | 4/12/2024

Tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) diễn ra vào tháng 11/2024 vừa qua, Việt Nam kiên định mục tiêu đưa phát thải ròng về 0 (Net Zero) vào năm 2050. Muốn trung hoà carbon hay đưa phát thải ròng khí nhà kính về 0 (Net Zero) thì từng lĩnh vực, ngành nghề, thậm chí từng cá nhân đều phải có trách nhiệm thực hiện và đạt được mục tiêu này.
Tại Việt Nam, sản xuất điện là nguồn phát thải carbon lớn nhất do còn nhiều nhà máy nhiệt điện than đang hoạt động. Do vậy, Việt Nam đang đẩy mạnh phát triển năng lượng tái tạo, “xanh hoá” các nhà máy điện than hiện hữu, sau năm 2030 không đầu tư mới các nhà máy nhiệt điện than và từ năm 2050 không còn sử dụng than để phát điện.
Luật Điện lực (sửa đổi) vừa được thông qua tại Kỳ họp thứ VIII, Quốc hội khoá XV (có hiệu lực từ 01/02/2025) nhấn mạnh việc“Khuyến khích nhà máy điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch chuyển đổi sang các nguồn nhiên liệu phát thải thấp... ; phát triển nhiệt điện than ở mức hợp lý theo hướng ưu tiên những tổ máy công suất lớn, hiệu suất cao, sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại; bảo đảm tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường”.
Ghi nhận những nỗ lực giảm phát thải từ các nhà máy nhiệt điện than hiện hữu, đồng thời phân tích những khó khăn thách thức và đưa ra khuyến nghị giải pháp nhằm hiện thực hoá mục tiêu “trung hoà carbon”, nhóm PV Nguyên Long và Quang Huy thực hiện loạt bài 03 kỳ “Chuyển đổi xanh: Thách thức từ các nhà máy nhiệt điện than”. Chương trình hôm nay phát sóng bài đầu tiên với nhan đề: “Diện mạo xanh từ các nhà máy nhiệt điện than truyền thống”.

Phát triển nhiệt điện than và những lo ngại về vấn đề môi trường (23/8/2018)

Phát triển nhiệt điện than và những lo ngại về vấn đề môi trường (23/8/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 23/8/2018

Vì sao Việt Nam lựa chọn nhiệt điện than trong Chiến lược phát triển điện lực quốc gia giai đoạn đến năm 2030 (9/5/2017)

Vì sao Việt Nam lựa chọn nhiệt điện than trong Chiến lược phát triển điện lực quốc gia giai đoạn đến năm 2030 (9/5/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 9/5/2017

- Giải cứu thịt lợn hơi và bài toán xuất khẩu.
- Đắc Lắk: Giám đốc doanh nghiệp hay kẻ côn đồ.
- Vì sao Việt Nam lựa chọn nhiệt điện than trong Chiến lược phát triển điện lực quốc gia giai đoạn đến năm 2030?
- Bầu cử tổng thống Hàn Quốc, những hy vọng mới.

Indonesia lên kế hoạch đóng cửa 13 nhà máy nhiệt điện than (23/8/2024)

    Indonesia lên kế hoạch đóng cửa 13 nhà máy nhiệt điện than (23/8/2024)

Ngày phát hành 9:50 | 23/8/2024

Với nỗ lực đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng, Chính phủ Indonesia có kế hoạch đóng cửa 13 nhà máy nhiệt điện than (PLTU) trong thời gian tới.

Bị cắt nguồn cung khí đốt, châu Âu quay trở lại với điện than (22/6/2022)

Bị cắt nguồn cung khí đốt, châu Âu quay trở lại với điện than (22/6/2022)

Ngày phát hành 11:2 | 22/6/2022

Sau Đức và Áo, hôm qua Hà Lan là quốc gia tiếp theo quyết định nâng mức sử dụng điện than sau cuộc khủng hoảng năng lượng do căng thẳng Nga-Ukraine. Động thái này diễn ra sau khi lượng khí đốt từ Nga đến một số quốc gia chủ chốt tại Châu Âu bị sụt giảm, đe doạ châu Âu có thể lâm vào tình trạng thiếu khí đốt vào mùa Đông tới nếu các kho dự trữ khí đốt không thể được lấp đầy trong mùa hè này.

Nhiệt điện than và những tác động đến môi trường không khí (12/11/2024)

Nhiệt điện than và những tác động đến môi trường không khí (12/11/2024)

Ngày phát hành 14:11 | 12/11/2024

Theo số liệu từ Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, nước ta hiện có 21 nhà máy nhiệt điện than đang hoạt động, với tổng công suất lắp đặt hơn 14.000 MW, tiêu thụ hơn 40 triệu tấn than/năm. Dự kiến, đến năm 2030 sẽ tăng lên 65 nhà máy, gấp 3 lần so với hiện tại. Nhiều vấn đề môi trường trong quá trình xây dựng và vận hành nhà máy nhiệt điện than như bụi, khí thải, nước làm mát có nhiệt độ đầu ra cao hơn đầu vào khoảng 7 độ C, ảnh hưởng đến hệ sinh thái.

Tầm quan trọng của các nhà máy nhiệt điện than và những vấn đề đặt ra (20/11/2016)

Tầm quan trọng của các nhà máy nhiệt điện than và những vấn đề đặt ra (20/11/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 20/11/2016

Khách mời: GS.TS Trương Duy Nghĩa, Chủ tịch Hội Khoa học kỹ thuật Nhiệt Việt Nam và ông Lê Văn Lực, Vụ trưởng Vụ Nhiệt điện và Điện hạt nhân, Tổng cục Năng lượng, Bộ Công thương.

Phát triển nhiệt điện than: Thách thức môi trường và biến đổi khí hậu.

Phát triển nhiệt điện than: Thách thức môi trường và biến đổi khí hậu.

Ngày phát hành 0:0 | 26/8/2015

Vì sao Việt Nam tăng công suất nguồn nhiệt điện than trong Quy hoạch điện lực Quốc gia? (31/8/2017)

Vì sao Việt Nam tăng công suất nguồn nhiệt điện than trong Quy hoạch điện lực Quốc gia? (31/8/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 31/8/2017

Đóng cửa nhà máy điện than cuối cùng: Anh mở ra “kỷ nguyên mới” cho năng lượng xanh (25/9/2024)

Đóng cửa nhà máy điện than cuối cùng: Anh mở ra “kỷ nguyên mới” cho năng lượng xanh (25/9/2024)

Ngày phát hành 9:48 | 26/9/2024

Vào ngày 30/9, Anh sẽ chính thức đóng cửa nhà máy điện than cuối cùng, sự kiện chưa từng có tiền lệ với một nước thành viên trong nhóm 7 nền công nghiệp phát triển hàng đầu (G7). Động thái này đánh dấu “kỷ nguyên điện than” kéo dài 140 năm qua tại Anh sẽ kết thúc, mở ra cơ hội mới cho năng lượng xanh phát triển trong tương lai.

Trong quy hoạch điện 7 sẽ có tới 14 nhà máy điện than bao vây các Trung tâm kinh tế khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (7/10/2016)

Trong quy hoạch điện 7 sẽ có tới 14 nhà máy điện than bao vây các Trung tâm kinh tế khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (7/10/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 7/10/2016

Khách mời là PGS-TS Lê Anh Tuấn - Phó viện trưởng Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu - Trường Đại học Cần Thơ sẽ bàn về vấn đề này.

Vì sao phải xây dựng nhiều nhà máy nhiệt điện than? (18/10/2016)

Vì sao phải xây dựng nhiều nhà máy nhiệt điện than? (18/10/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 18/10/2016

Khách mời tham gia chương trình: Ông Trần Viết Ngãi, Chủ tịch Hiệp hội Năng lượng Việt Nam

12

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: