Danh sách tin tìm thấy |
Ngày phát hành 6:9 | 11/4/2024 Số lượng quân đội Mỹ và NATO đồn trú ở Đông Âu có thể tăng lên trong những năm tới khi các mối đe dọa từ Nga tiếp tục gia tăng, nhưng các quan chức quân sự Mỹ vẫn chưa thúc đẩy việc bổ sung thêm các căn cứ lâu dài trong khu vực này.
|
Ngày phát hành 0:0 | 23/8/2017 Trao đổi với phóng viên Quang Dũng, thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam tại Pháp và phóng viên Hữu Bình, thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam tại Cộng hòa Séc.
|
Ngày phát hành 7:27 | 21/1/2024 Trong một diễn biến đáng chú ý, mới đây, các bộ trưởng nông nghiệp của Bulgaria, Ba Lan, Romania, Slovakia và Hungary đã gửi thư tới Ủy ban châu Âu yêu cầu khối này áp thuế nhập khẩu đối với ngũ cốc Ukraine.
|
Ngày phát hành 7:13 | 15/6/2022 Chiều tối 14/6, Tổng thống Pháp bắt đầu chuyến thăm tới hai quốc gia Đông Nam Âu là Rumania và Moldova để khẳng định sự ủng hộ đối với các quốc gia được Pháp đánh giá là “tuyến đầu”, bị ảnh hưởng bởi cuộc xung đột tại Ukraine. Tuy nhiên, Văn phòng Tổng thống Pháp đến nay vẫn bác bỏ khả năng ông Macron đến thăm Ukraine.
|
Ngày phát hành 0:0 | 12/8/2020 Từ ngày 11 - 15/8, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo thăm một loạt nước Trung và Đông Âu gồm: Séc, Slovenia, Áo và Ba Lan. Đây là chuyến công du nước ngoài thứ 3 của ông Pompeo, kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát từ cuối năm ngoái. Trong bối cảnh cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung đang ngày càng phức tạp hay sự ảnh hưởng của Nga và Trung Quốc đang ngày càng lớn tại khu vực Trung và Đông Âu, chuyến công du của Ngoại trưởng Mỹ được cho là nhằm tìm kiếm một bầu không khí thân thiện hơn với khu vực này. Chính quyền Mỹ thực sự tính toán gì với chuyến thăm lần này của Ngoại trưởng Pompeo? Liệu các nước Trung - Đông Âu sẽ đón nhận “tình cảm” này của Washington như thế nào? Trao đổi với phóng viên Phạm Huân - Thường trú Đài TNVN tại Mỹ và phóng viên Hải Đăng - Thường trú Đài TNVN tại Cộng hòa Séc theo dõi khu vực Đông Âu.
|
Ngày phát hành 0:0 | 17/8/2020 Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo vừa kết thúc chuyến thăm châu Âu trong 5 ngày. Diễn ra trong bối cảnh Mỹ vừa thông báo rút quân ra khỏi Đức, với nội dung chính là thảo luận về an ninh mạng và an ninh năng lượng, chuyến thăm Cộng hòa Séc, Slovenia, Áo, Ba Lan của Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo được đánh giá là đạt mục tiêu đề ra trong nỗ lực nhằm tìm kiếm sự hợp tác chặt chẽ hơn với các quốc gia Trung và Đông Âu trong cuộc đối đầu địa chính trị với Trung Quốc và Nga. Trong khi đó, giới quan sát nhận định chuyến thăm Trung và Đông Âu của ông Pompeo mang tính biểu tượng hơn, dường như muốn tạo ấn tượng thành công trong chính sách đối ngoại trước thềm bầu cử Mỹ, tạo lợi thế cho ứng cử viên là tổng thống đương nhiệm Donald Trump. Để có cái nhìn sâu hơn về kết quả chuyến thăm châu Âu của Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo, BTV Quỳnh Hoa trao đổi với phóng viên Hải Đăng, Thường trú Đài TNVN tại Cộng hòa Séc theo dõi khu vực Đông Âu:
|
Ngày phát hành 0:0 | 5/7/2017 Trao đổi với phóng viên Phạm Huân, thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam tại Mỹ.
|
Ngày phát hành 9:39 | 16/8/2022 Trong một động thái được cho là “đòn giáng mạnh” vào các nỗ lực ngoại giao của Trung Quốc tại châu Âu, mới đây, hai nước Ét-xtô-ni-a và Lát-vi-a đã quyết định rút khỏi khuôn khổ hợp tác giữa Trung Quốc và các nước Trung - Đông Âu, vốn được gọi là cơ chế “16+1”. Như vậy cùng với Lít-va, đến thời điểm này đã có 3 quốc gia rút khỏi khung hợp tác mà Bắc Kinh đặt rất nhiều kỳ vọng. Trong bối cảnh địa chính trị đang có nhiều diễn biến phức tạp như cuộc xung đột Ucraina, căng thẳng Mỹ-Trung liên quan vấn đề Đài Loan, liệu động thái ngoại giao mới nhất của các nước châu Âu sẽ ảnh hưởng ra sao đến tham vọng kết nối với châu Âu của Bắc Kinh?
|
Ngày phát hành 7:48 | 9/4/2023 Trong bối cảnh một số quốc gia Đông Âu, trong đó có Ba Lan, đang kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) hỗ trợ tài chính đối với nông dân địa phương và thị trường do những ảnh hưởng nặng nề từ việc nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp từ Ukraine vào các nước, Ủy ban châu Âu dự kiến sẽ tiếp tục có gói viện trợ thứ hai ước tính có thể lên tới 75 triệu euro để hỗ trợ các quốc gia khu vực này.
|
Ngày phát hành 0:0 | 17/5/2016
|
Ngày phát hành 16:15 | 30/5/2022 Phó Tổng thư ký NATO Mircea Geoana hôm qua (29/5) cho biết NATO không còn bị ràng buộc bởi các cam kết hạn chế quân sự với Nga và có quyền triển khai quân tới Đông Âu.
|
Ngày phát hành 8:2 | 1/4/2023 Ngày 31/3, Thủ tướng của 5 quốc gia Đông Âu cho biết Eu cần xem xét lại thuế quan đối với hàng nông sản nhập khẩu của Ukraine để ngăn chặn sự giảm giá mạnh và ảnh hưởng đến người sản xuất mặt hàng này ở các thị trường châu Âu trong bối cảnh nhiều quốc gia đã phải nhập ngũ cốc từ
Ukraine
|
Ngày phát hành 7:36 | 20/7/2023 Năm quốc gia Đông Âu là Ba Lan, Bulgaria, Hungary, Slovakia và Romania đã cùng đề xuất Liên minh châu Âu gia hạn thời gian lệnh cấm nhập khẩu ngũ cốc của Ukraine đối với 5 quốc gia này, dự kiến sẽ kết thúc vào ngày 15/9.
|
Ngày phát hành 0:0 | 28/11/2017 - Cần làm gì để không còn những vụ bạo hành trẻ em? - Thách thức của khu vực Trung và Đông Âu trước tham vọng vươn tầm ảnh hưởng ra toàn cầu của Trung Quốc. - Mái nhà tái chế, sáng kiến làm thay đổi những khu nhà ổ chuột Ấn Độ. - Kỹ sư Phạm Tiến Duật với những trăn trở để người tiêu dùng được sử dụng thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
|
Ngày phát hành 8:51 | 25/11/2022 Trong lúc chiến sự ở Ukraine được nhận định có thể kéo dài, nhiều quốc gia khu vực Trung và Đông Âu dường như đang hướng tới triển khai việc nâng cấp năng lực quân sự, nhất là sau vụ một tên lửa rơi xuống Ba Lan hồi tuần trước khiến 2 người thiệt mạng. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã tăng cường phòng không ở Đông Âu kể từ khi xung đột Nga- Ukraine nổ ra vào tháng 2. Hồi tháng 10, các quốc gia thành viên NATO do Đức dẫn đầu khởi động sáng kiến cùng mua sắm các hệ thống phòng không, trong đó có cả hệ thống tên lửa Patriot. Những bước đi này cho thấy, cuộc xung đột Nga - Ukraine đã tạo ra sự thay đổi lớn ở châu Âu. Là lục địa mà nhiều quốc gia vốn cắt giảm chi tiêu quân sự sau Chiến tranh Lạnh, các chính phủ châu Âu lại đang tìm cách tái quân sự hóa.
|