- Nghệ sĩ quảng cáo sản phẩm trên mạng xã hội- con dao hai lưỡi
- Hàn Quốc tái chế rác thải bảo vệ môi trường.
Câu chuyện nghệ sĩ Hoài Linh “để quên” số tiền quyên góp làm từ thiện hơn 13,7 tỷ đồng trong tài khoản mà chưa chuyển đến đồng bào miền Trung bị ảnh hưởng vì bão lũ, vẫn tiếp tục gây bức xúc trong dư luận. Câu chuyện này làm nóng nhiều mặt báo và các trang mạng xã hội suốt nhiều ngày qua và một lần nữa làm dấy lên những quan tâm liên quan đến việc nghệ sĩ làm từ thiện. Nghệ sĩ tham gia các hoạt động từ thiện là một hành động đẹp, thể hiện sự sẻ chia và trách nhiệm với cộng đồng. Tuy nhiên, đa số các nghệ sĩ tham gia hoạt động thiện nguyện theo kiểu tự phát, thiếu kế hoạch, chuẩn bị, tổ chức. Không ít trường hợp, công chúng đặt dấu hỏi về tính minh bạch, tính hiệu quả của hình thức vận động từ thiện nhân danh các nghệ sĩ, người nổi tiếng. Nhiều ý kiến cho rằng, nghệ sỹ làm từ thiện ngoài “cái tâm, cần phải có cái tầm”. TS Nguyễn Văn Đáng, Viện Xã hội học – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh sẽ chia sẻ rõ hơn câu chuyện này.
Khám phá nét độc đáo của ẩm thực cơm tấm Việt.
- Nghệ sỹ làm từ thiện cần cái tâm và tầm
Mỗi món ăn đặc sản của từng vùng miền đều mang một nét đặc trưng. Mọi người sẽ gọi tên món phở khi nhắc đến Hà Nội, thịt dê khi nhắc đến Ninh Bình, nem chua Thanh Hóa, món mì xứ Quảng,… Nhưng có một món ăn khá phổ biến và được ưa thích trên đất Hà Nội lại xuất phát từ Sài Gòn - TP HCM. Nếu bạn đang tìm một gợi ý cho bữa tối ấm áp cùng những người thân trong gia đình thì món cơm tấm có thể sẽ là một lựa chọn tuyệt vời trong buổi Thứ Sáu này. Cơm tấm là sự kết hợp của cơm nấu từ gạo tấm với các loại đồ mặn như sườn nướng, chả trứng, phết chút mỡ hành, thêm tí đồ chua, và quan trọng là nước mắm tỏi ớt... vừa thơm ngon lại đậm vị.
Nghệ sĩ làm từ thiện, cần cái Tâm và cái Tầm.
- Khám phá nét độc đáo của ẩm thực Việt: Cơm tấm
- Nối dài những hoạt động thiện nguyện trong phòng, chống dịch covid-19
- Đẩy nhanh tốc độ tiêm Vắc-xin COVID-19 để tạo miễn dịch cộng đồng
- Xuyên tạc, muốn viết lại lịch sử: Chiêu bài mới, âm mưu cũ
Thời gian gần đây, sập bẫy vì lời chào mời từ các loại quảng cáo kiếm tiền trực tuyến trên các website và ứng dụng, vì nhìn thấy “lãi suất” tăng lên từng giờ,… hàng trăm nghìn người đã bị mất tiền oan. Các chiêu trò dụ dỗ người chơi tham gia “bánh vẽ”, đầu tư hết ứng dụng kiếm tiền này đến trang web mua sắm hoàn tiền khác, khiến Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công thương) phải lên tiếng cảnh báo vì đã nhận được hàng loạt đơn tố cáo, ước tính thiệt hại lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng.
Lừa đảo từ các ứng dụng, trang web “kiếm tiền online” trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, đang có dấu hiệu “lây lan” nhanh hơn cả virus SARS CoV2. Cần làm gì để tránh cài đặt các ứng dụng có thể lấy cắp thông tin cá nhân, thậm chí là “cướp trắng” tiền bạc của người chơi? Ông Ngô Tuấn Anh - Phó Chủ tịch Tập đoàn Công nghệ BKAV bàn luận về nội dung này.
Cần làm gì để tránh cài đặt các ứng dụng có thể lấy cắp thông tin cá nhân, thậm chí là “cướp trắng” tiền bạc của người chơi?
- Trung Quốc bắt đầu thử nghiệm mô hình xe đẩy dùng chung.
- Tô bún sứa đặc biệt của Bình Định.
Không chỉ đối với mặt hàng thủy sản, nhiều mặt hàng xuất nhập khẩu khác hiện đang đồng thời phải chịu nhiều hình thức quản lý, kiểm tra chuyên ngành do một Bộ hoặc nhiều Bộ quy định. Vì sao có sự chồng chéo này? Làm sao cắt giảm danh mục hàng hóa phải kiểm tra chuyên ngành? Nội dung được bàn luận trong chuyên mục Câu chuyện thời sự hôm nay.
- Chủ động phương án tiêu thụ nông sản, không chờ giải cứu- thông tin có trong Thời sự toàn cảnh.
Không bật quạt, không bật điều hòa,
hàng chục tiếng đồng hồ trong bộ đồ bảo hộ nóng bức là hình ảnh mà chúng ta có thể gặp ở bất cứ Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) địa phương nào
đang có dịch bệnh diễn biến phức tạp.
Vì sao họ không bật
quạt và điều hòa trong lúc xét nghiệm các mẫu bệnh phẩm Covid 19? Hay
mỗi ngày phải làm việc bao nhiêu công suất mới đáp ứng mục tiêu thần tốc
xét nghiệm để “bắt kịp” tốc độ lây lan của dịch bệnh chủng mới? Họ phải
xa gia đình để thực hiện công việc của mình ra sao?... Bác sỹ Đào Hữu Thân, Trưởng Khoa Kiểm soát bệnh truyền
nhiễm, Trung tâm kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội chia sẻ về nội dung này:
Những cống hiến thầm lặng trong mùa dịch covid-19.
- Tổ covid cộng đồng, người vác tù và nơi vùng dịch.
- Hát xẩm và tuổi trẻ.
Bộ Y tế yêu cầu không công bố danh tính, chi tiết lịch trình của bệnh nhân COVID-19
- Quả vải Hải Dương lên sàn thương mại điện tử.
- Sẻ chia với công nhân ở trọ
Bộ Y tế vừa có văn bản gửi các bệnh viện, đơn vị trực thuộc, các sở y tế yêu cầu không công bố danh tính, chi tiết lịch trình, quá trình tiếp xúc của bệnh nhân COVID-19, chỉ công bố, khuyến cáo các điểm đến có nguy cơ dịch tễ (nơi từng có người mắc COVID-19 đến) để người dân từng di chuyển, tiếp xúc tại khu vực đó có biện pháp bảo vệ mình và người xung quanh theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Trước đó, trong quá trình phòng chống dịch COVID-19, do để "truy vết" ca F, đã công khai tên, địa chỉ, số điện thoại, quá trình đi lại của bệnh nhân, gây phiền hà đến đời sống của người bệnh. Điều quan trọng là đã vi phạm quyền công dân theo quy định định của pháp luật hiện hành.
Tình người ấm áp sẻ chia khó khăn với những công nhân thuê trọ ở Bình Dương.
- Bộ y tế yêu cầu không công bố lịch trình của bệnh nhân