- Nghệ thuật chế tác gạch men đặc biệt ở Bồ Đào Nha
- Thấy gì từ việc CĐV quá khích tấn công trang facebook cá nhân trọng tài chính bắt trận Việt Nam - UAE
- Trải nghiệm nghệ thuật thưởng trà khó quên trên đỉnh núi cao 2.000 ở Trung Quốc
- Chat với người nổi tiếng: Nghệ sĩ nhân dân Tự Long - từ anh thợ mộc đến danh hài được yêu mến.
- Điểm sự kiện văn hoá xã hội trong nước trong tuần.
- Hệ thống đài truyền thanh TP Mỹ Tho (Tiền Giang): "Binh chủng" phòng chống đại dịch.
Suốt gần 3 thập kỷ cống hiến cho âm nhạc, Mỹ Linh đã trở thành một trong những tên tuổi hàng đầu của nền nhạc nhẹ nước nhà, khi bán được hơn 2 triệu bản thu âm trên toàn quốc. Cùng với Thanh Lam, Hồng Nhung và Trần Thu Hà, nữ ca sỹ “tóc ngắn” được tôn vinh là diva thứ 3 của làng nhạc Việt, có sức ảnh hưởng rất lớn đến các thế hệ ca sỹ sau này. Được mệnh danh là "Nữ hoàng R&B Việt Nam" vì là người tiên phong cho dòng nhạc “rất Tây” này ở thị trường Việt Nam từ cách đây hơn 20 năm, giờ đây, Mỹ Linh vẫn đang miệt mài trau dồi chuyên môn và truyền dạy kĩ thuật thanh nhạc, ươm mầm các tài năng trẻ.
Suốt gần 3 thập kỷ cống hiến cho âm nhạc, Mỹ Linh đã trở thành một trong những tên tuổi hàng đầu của nền nhạc nhẹ nước nhà
- Hậu cần phía sau chiến dịch tiêm chủng vắc xin Covid 19 lớn nhất Việt Nam
- Làm thế nào để bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng
Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia có lượng người dùng Internet lớn nhất thế giới, với gần 70 triệu người dùng, chiếm khoảng 70% dân số. Trong đó 1/3 là người chưa thành niên và thanh niên ở độ tuổi từ 15 đến 24. Với đặc điểm lứa tuổi, khi tiếp cận với những thông tin xấu độc trên internet, trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương và để lại hậu quả nặng nề.
Vậy bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng có được coi là vấn đề đáng báo động hiện nay hay không? Pháp luật đã có những biện pháp bảo vệ trẻ em như thế nào và cần hoàn thiện như thế nào trong thời gian tới? Luật sư Nguyễn Văn Tú, giám đốc Công ty luật Fanci, Đoàn luật sư thành phố Hà Nội bàn luận về nội dung này:
Làm thế nào để bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng?
- Cảnh sát giao thông và công an thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi góp tiền mua xe máy tặng người dân có hoàn cảnh khó khăn từng bị tịch thu xe.
- Mô hình quả bóng đá lớn nhất thế giới được xếp từ những mảnh ghép Lego để chào mừng mùa giải vô địch bóng đá châu Âu – EURO 2020.
- Lá chắn "3 lớp" phòng chống dịch, bảo vệ cuộc sống bình yên
- Công bằng xã hội phải từ lợi ích cho nhân dân
Ấn Độ vẫn đang là điểm nóng COVID 19 với tổng số ca mắc lên tới gần 30 triệu, nhiều thứ 2 thế giới. Giữa “cơn bão” của đại dịch, cộng đồng người Việt tại đây với tinh thần đùm bọc, cùng với sự hỗ trợ của người dân trong nước, đã từng bước vượt qua khó khăn. Đã có những chuyến bay giải cứu, giúp hàng nghìn công dân VN từ Ấn Độ trở về nước an toàn. Và mới đây, chuyến bay đưa 180 công dân Việt Nam từ Ấn Độ cũng vừa đáp xuống Hà Nội. Chuyến bay này đã bị trì hoãn suốt nhiều tháng qua bởi tình hình dịch COVID 19 phức tạp ở cả Ấn Độ và nước nhà. Có thể nói, đây là chuyến bay vô cùng gian nan, cất cánh từ sân bay Indra Gandhi, New Delhi đêm 14/6 với kế hoạch ban đầu sẽ hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhất (TPHCM). Nhưng sau khi bay được 2 giờ đồng hồ đã phải hạ cánh khẩn cấp xuống Kolkata (Ấn Độ) vì kế hoạch thay đổi phút chót. Rồi sau đó, với nỗ lực của rất nhiều cơ quan chức năng, bộ ngành giữa 2 nước, 180 người con đất Việt đã được tiếp tục hành trình trở về quê hương và cách ly tại Thạch Thất, Hà Nội.
Tình nhân ái của người dân Cần Thơ chung tay tiêu thụ nông sản, giúp bà con nông dân khu vực Đồng bằng sông Cửu Long giảm bớt khó khăn do dịch bệnh COVID 19
- Chuyến bay giải cứu đưa 180 công dân Việt Nam từ Ấn Độ hạ cánh an toàn xuống sân bay Nội Bài, Hà Nội
- Chuyến bay giải cứu đặc biệt đưa 180 công dân Việt Nam từ Ấn Độ vừa hạ cánh tại Hà Nội - “không ai bị bỏ lại phía sau”.
- Trung Quốc đưa phi hành gia lên không gian lần đầu tiên sau 5 năm.
- Cần Thơ chung tay tiêu thụ nông sản, giúp bà con nông dân ĐBSCL bớt khó khăn.
Những ngày gần đây, các tỉnh, thành phố đã và đang tổ chức các đoàn đón hàng trăm đến vài nghìn công nhân từ Bắc Giang về địa phương. Trong bối cảnh dịch vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp, việc đón người lao động từ tâm dịch Bắc Giang trở về cần được phân loại đối tượng, kiểm soát vùng nguy cơ ra sao để đảm bảo thời gian cách ly, tránh lây lan dịch bệnh ra cộng đồng?
Điều quan trọng hơn nữa là các địa phương đón người lao động trở về cần có giải pháp gì để vừa đảm bảo phòng chống dịch, vừa không để đứt gãy chuỗi sản xuất? TS.BS Phạm Quang Thái, Phó Trưởng Khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Trưởng Văn phòng Tiêm chủng mở rộng miền Bắc, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương bàn luận về vấn đề này:
Đón công nhân từ vùng dịch trở về: Các địa phương cần làm gì để đảm bảo an toàn?
- Nghệ nhân Vì Văn Chữ, người lưu giữ nét truyền thống qua chiếc ghế mây.
- Những hoạt động cổ vũ tinh thần chống dịch
-Thừa Thiên Huế hoàn thành hồ sơ di sản tư liệu bảo vật quốc gia Cửu đỉnh.
- Bảo vệ quyền trẻ em để trẻ phát triển toàn diện