logovov
BAN THỜI SỰ VOV1

Kịch bản nào để xem xét F1 cách ly tại chỗ và tại nhà (15/06/2021)

Đợt dịch thứ 4 với hơn 7.500 bệnh nhân, trong đó có hàng vạn người tiếp xúc gần F1 đã khiến nhiều khu cách ly tập trung quá tải, lây nhiễm chéo. Gần đây, bên cạnh các giải pháp công nghệ được đưa ra như lắp camera giám sát, đeo vòng tay nhận diện, khai báo y tế điện tử, Ban Chỉ đạo phòng chống Covid 19 quốc gia cũng tính toán đến phương án thí điểm F1 cách ly tại nhà, cách ly tại chỗ, trong đó yêu cầu Bắc Ninh, Bắc Giang thực hiện thí điểm trước khi xem xét mở rộng. Vậy trong kịch bản nào chúng ta mới xem xét F1 cách ly tại chỗ và tại nhà?

Thừa Thiên Huế: Hoàn thành hồ sơ di sản tư liệu bảo vật quốc gia Cửu đỉnh (15/06/2021)

Những người thầm lặng cứu người bằng những giọt máu quý hiếm
- Kịch bản nào để xem xét F1 cách ly tại chỗ và tại nhà

Giá SGK mới tăng “sốc”: Cần công khai, minh bạch (14/6/2021)

Từ năm học 2021 - 2022, Chương trình giáo dục phổ thông mới được áp dụng thay SGK với lớp 2 và lớp 6. Bộ GD-ĐT đã phê duyệt danh mục gồm 32 sách giáo khoa (SGK) cho đầy đủ 8 môn học lớp 2 và hoạt động giáo dục bắt buộc, cùng SGK môn tự chọn Tiếng Anh; 40 SGK cho 12 môn học lớp 6 và hoạt động giáo dục bắt buộc. Nhằm giúp các địa phương chọn được bộ SGK chất lượng, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội từng vùng miền, Bộ GD-ĐT đã yêu cầu các NXB công khai giá SGK mới. Đến nay, các NXB đã công bố giá 3 bộ SGK lớp 2 và lớp 6 được dùng trong nhà trường từ năm học 2021 - 2022. Theo mức giá được công bố thì SGK mới tăng gấp 3 - 4 lần so với giá SGK hiện hành. Giá SGK “phi mã” đã bắt đầu từ năm ngoái với SGK lớp 1, giờ đây tiếp tục lặp lại với SGK lớp 2 và lớp 6. Vì sao SGK mới có giá cao hơn SGK hiện nay? Cần kiểm soát giá SGK mới bằng cơ chế nào? Để tránh hiện tượng “đội giá” nên chăng nhà nước cần đóng vai trò định giá SGK? BTV Đài TNVN trao đổi cùng chuyên gia giáo dục Đặng Tự Ân - Giám đốc Quỹ quốc gia về Hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông Việt Nam về vấn đề này.

Mùa hè đặc biệt của trẻ em ở Bình Dương (14/6/2021)

Giá SGK mới tăng “sốc”: Cần công khai, minh bạch.
- Những trẻ em ở Bình Dương có kì nghỉ hè khác biệt trong dịch COVID-19.
- Bác chủ tịch trốn nhà đi vào tâm dịch Bắc Giang làm tài xế tình nguyện.

Lễ hội Surva tại Bun-ga-ri - một trong những lễ hội tâm linh nổi tiếng nhất trên thế giới (13/06/2021)

- Lễ hội Surva tại Bun-ga-ri - một trong những lễ hội tâm linh nổi tiếng nhất trên thế giới
- Nghệ sỹ quảng cáo sản phẩm: Con dao 2 lưỡi

Mùa hè đặc biệt của trẻ em ở Binh Dương (14/06/2021)

Giá sách giáo khoa mới tăng "sốc": Cần công khai, minh bạch.
- Mùa hè đặc biệt của trẻ em ở Binh Dương.
- "Bố Mẫn" tình nguyện ở tâm dịch Bắc Giang

Nam Phi phát triển ứng dụng dịch thuật (13/6/2021)

NSƯT Xuân Bắc - Giám đốc Nhà hát kịch Việt Nam giải "bài toán" diễn viên bỏ nghề, tìm đường mưu sinh vì dịch covid-19.
- Nam Phi phát triển ứng dụng dịch thuật.

Kịp thời cứu bé trai 2 tuổi bị hóc hạt đậu phộng khi ăn xôi (12/6/2021)

- Kịp thời cứu bé trai 2 tuổi bị hóc hạt đậu phộng khi ăn xôi
- Người dân Lai Châu nâng cao ý thức phòng chống thiên tai

NSND Tự Long từ anh thợ mộc đến danh hài được công chúng yêu mến (12/06/2021)

Với duyên hài của mình, Nghệ sĩ nhân dân Tự Long được công chúng yêu mến từ khi tham gia chương trình Gặp nhau cuối tuần cùng Nghệ sĩ ưu tú Xuân Bắc vào năm 2000. Ngoài ra, anh tham gia một số phim truyền hình và các chương trình hài khác như Thư giãn cuối tuần, làm trưởng phòng trong chương trình Ơn giời cậu đây rồi… Đặc biệt, Tự Long có nhiều năm đảm nhiệm vai Táo quân trong Gặp nhau cuối năm. Nhiều người biết tới Tự Long với tư cách nghệ sĩ hài. Thực tế anh còn là nghệ sĩ chèo tài năng, nhận rất nhiều huy chương vàng, huy chương bạc tại các hội diễn sân khấu chuyên nghiệp. Năm 2015, anh được phong tặng Nghệ sĩ nhân dân khi mới 43 tuổi – trở thành nghệ sĩ mặc áo lính trẻ nhất được phong tặng danh hiệu cao quý này. Hiện, Nghệ sĩ nhân dân Tự Long là Phó Giám đốc Nhà hát Chèo Quân đội. Sau nhiều năm hoạt động nghệ thuật, nghệ sĩ Tự Long đạt không ít thành công không chỉ trong sự nghiệp quản lý mà còn ở lĩnh vực nghệ thuật. Nhưng cũng ít ai biết được rằng để trở thành Nghệ sĩ nhân dân như ngày hôm nay, Tự Long từng có thời gian chạy xe ôm, đi phụ hồ, không ít năm là thợ mộc. Đó là cả một quá trình phấn đấu không ngừng nghỉ của chàng thanh niên tỉnh lẻ, của vị mặn những giọt mồ hôi, nước mắt…

Người dân Lai Châu nâng cao ý thức phòng chống thiên tai (12/06/2021)

Thế giới trong tuần và những bước chuyển động đáng chú ý
- NSND Tự Long từ anh thợ mộc đến danh hài được công chúng yêu mến

Pháp lên kế hoạch đưa tiếng "mẹ đẻ" của mình thành ngôn ngữ chính làm việc tại EU (10/06/2021)

- Pháp lên kế hoạch đưa tiếng "mẹ đẻ" của mình thành ngôn ngữ chính làm việc tại EU
- Huy động nguồn lực hiện thực hóa 5.000km cao tốc: tạo vùng động lực phát triển

Trận Việt Nam gặp Malaysia: Cơ hội của đội tuyển Việt Nam trước "ranh giới của lịch sử" (11/6/2021)

Sự kiện thể thao thu hút sự chú ý của hàng chục triệu người hâm mộ nước ta sắp diễn ra. Đó là trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam gặp Malaysia trong khuôn khổ vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á diễn ra tại Các tiểu vương quốc Ả-rập thống nhất.
Sau 2 trận hòa và 4 chiến thắng, gồm cả chiến thắng 4-0 trước các cầu thủ Indonesia, đoàn quân của ông Park Hang Seo đang dẫn đầu bảng G. Chỉ cần một chiến thắng nữa trước các cầu thủ Malaysia, các chiến binh sao vàng sẽ có thể lần đầu tiên tiến vào vòng loại cuối cùng giải bóng đá lớn nhất hành tinh.
Danh thủ Nguyễn Hồng Sơn và bình luận viên Vũ Quang Huy, Giám đốc Trung tâm sản xuất chương trình thể thao giải trí của Đài Truyền hình Kĩ thuật số VTC thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam phân tích rõ hơn cơ hội của đội tuyển Việt Nam trước "ranh giới của lịch sử"; về những thuận lợi và thách thức của chúng ta khi gặp đội tuyển Malaysia

Bảo vệ trẻ em khỏi những tác động xấu trên không gian mạng- trách nhiệm thuộc về ai? (11/06/2021)

Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế- đâu là dư địa?
- Những chuyển động của thế giới 24h qua
- Bảo vệ trẻ em khỏi những tác động xấu trên không gian mạng- trách nhiệm thuộc về ai?

Người phụ nữ lấy tiền dưỡng già để mua gạo từ thiện (11/6/2021)

Cơ hội của đội tuyển bóng đá Việt Nam với Malaysia.
- Sữa chua chân trâu.
- Người phụ nữ lấy tiền dưỡng già để mua gạo từ thiện

Đã đến lúc nghệ sỹ làm sai phải có trách nhiệm với lời nói, hành động của mình (10/6/2021)

Không chủ quan khi nói rằng năm nay là một năm “đen đủi” với giới nghệ sĩ Việt Nam khi liên tiếp từ đầu năm đến nay xảy ra những sự việc không hay, những scandal liên quan đến giới nghệ sĩ. Khi sự việc ồn ào xảy ra, một số nghệ sĩ đã lên tiếng xin lỗi nhưng vẫn không ít người chọn cách im lặng hoặc đổ lỗi cho người khác, cho nguyên nhân khách quan hoặc lấy lý do hack Facebook, chưa tìm hiểu kĩ thông tin... Chính điều này, khiến không ít người thất vọng và cho rằng dù vô tình hay cố ý thì nghệ sĩ cũng cần phải có lời xin lỗi chân thành đến công chúng. Nếu như nghệ sĩ sai phạm, pháp luật sẽ có biện pháp xử lí. Tuy nhiên, điều mà công chúng quan tâm hơn là cách họ đối diện với scandal như thế nào? Im lặng, xin lỗi hay đổ lỗi là điều nên làm? BTV Đài TNVN và PGS.TS Trần Thành Nam, Chủ nhiệm Khoa Các Khoa học giáo dục (Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội) cùng bàn luận về nội dung này.

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
06h28-06h30 Quảng cáo
10h55-11h00 Quảng cáo
11h05-11h50 Khởi nghiệp
11h50-11h59 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
14h50-15h00 Câu chuyện QT
15h00-15h15 Bản tin TS
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 Alo VOV1
16h00-17h00 Theo dòng TS
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
00h00-04h45 Nhập hệ VOV3
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: