logovov
BAN THỜI SỰ VOV1

Tăng vòng đời cho rơm rạ gắn với giảm phát thải (17/10/2024)

Mỗi năm, Việt Nam sản xuất khoảng 43 - 54 triệu tấn lúa và tạo ra khoảng 40 triệu tấn rơm rạ sau mỗi vụ thu hoạch. Mặc dù có thể tái tạo và mang lại hiệu quả về mặt kinh tế, song việc xử lý rơm rạ hiện nay đa phần theo một cách duy nhất là đốt bỏ ngoài ruộng. Việc đốt rơm rạ trên đồng ruộng gây ô nhiễm môi trường, tăng phát thải khí mê-tan và khí thải nhà kính. Để Việt Nam đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, việc tìm thêm những giải pháp có thể tăng vòng đời cho rơm rạ, tránh lãng phí tài nguyên, gắn với giảm phát thải đang trở nên cấp thiết.

Hà Nội: Ô nhiễm bụi từ các công trường xây dựng – Cần quản lý chặt (16/10/2024)

Trong những năm gần đây, Hà Nội đang chứng kiến sự bùng nổ về số lượng các dự án xây dựng. Các công trình cao tầng, khu đô thị mới và cơ sở hạ tầng được xây dựng liên tục, tạo ra diện mạo mới cho thủ đô. Tuy nhiên, đằng sau sự phát triển này là một mối lo ngại lớn về ô nhiễm không khí do bụi công trường xây dựng.

Tăng tốc chuyển đổi số - Động lực phát triển kinh tế số, xã hội số trong kỷ nguyên mới.

Các doanh nghiệp công nghệ số - Động lực phát triển kinh tế số, xã hội số.
- Những cơ hội trong đào tạo nguồn nhân lực vi mạch bán dẫn tại Việt Nam.

Tháng Tiêu dùng số - Phát triển các sản phẩm dịch vụ thúc đẩy giao dịch trực tuyến (13/10/2024)

Thúc đẩy phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới.
- Phát triển những sản phẩm số, thúc đẩy giao dịch trực tuyến nhân Tháng 10 - Tháng Tiêu dùng số.
- Giải thưởng Nobel Hóa học vinh danh những nghiên cứu gỡ nút thắt tồn tại 50 năm qua về protein.

Thâm canh quá mức, vựa lúa ĐBSCL đối mặt suy thoái đất (08/10/2024)

Vùng ĐBSCL là vựa lúa của Việt Nam, sản lượng lúa hàng năm từ 24 - 25 triệu tấn, đóng góp tới 90% sản lượng gạo xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên việc thâm canh liên tục, chạy theo sản lượng trong suốt thời gian dài đã khiến cho đất trồng lúa ở ĐBSCL bị bạc màu, suy thoái. Thực trạng này đã và đang tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp của vùng, gây lãng phí tài nguyên, tăng phát thải khí nhà kính trong sản xuất lúa.

Sản xuất tuần hoàn- cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp (10/10/2024)

Yên Bái: sản xuất nông nghiệp tuần hoàn mang lại nhiều giá trị
- Sản xuất tuần hoàn: cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp
- Giải pháp nào thúc đẩy sản xuất nông nghiệp tuần hoàn tại Việt Nam?

Liên bộ sẽ họp về việc xây dựng bảng giá đất mới (09/10/2024)

- Hưng Yên: Kiến nghị nhiều chính sức tháo gỡ vướng mắc Luật đất đai 2024
- Bolivia: nỗ lực khôi phục hệ sinh thái bằng cách làm sạch Hồ Uru Uru

Cần cơ chế đột phá để thúc đẩy đổi mới sáng tạo tại Việt Nam (05/10/2024)

Đổi mới sáng tạo- động lực tăng trưởng mới.
- Cần cơ chế đột phá để thúc đẩy đổi mới sáng tạo tại Việt Nam.
- Cộng nghệ chống giả mạo sinh trắc học khuôn mặt bằng của Viettel eKYC.

An ninh nguồn nước – yêu cầu đặt ra tại ĐBSCL (01/10/2024)

Nguồn nước ở ĐBSCL phụ thuộc nhiều nước từ thượng nguồn sông Mê Kông nên các hoạt động khai thác phía thượng nguồn đã và đang là nguy cơ trực tiếp làm suy giảm nguồn nước chảy vào Việt Nam. Ngoài ra, vấn đề khai thác nước ngầm phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp cũng đã làm ảnh nghiêm trọng thêm vấn đề đối với nguồn tài nguyên nước ở ĐBSCL, khiến cho mặn đến sớm, xâm nhập sâu và có xu hướng ngày càng khốc liệt, bất thường. Yêu cầu đặt ra là cần triển khai những giải pháp tổng thể, mang tính chiến lược, đồng bộ, liên vùng để giảm thiểu mặn xâm nhập vào vùng

Cơn bão số 3 – Quá nhiều dấu mốc lịch sử và mức độ ảnh hưởng (25/09/2024)

- Nâng cao chất lượng mạng lưới dự báo khí tượng thuỷ văn
- Thiên tai khắc nghiệt từ Á sang Âu- COP29 rục rịch hành động

Chương trình khoa học và công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long (24/09/2024)

Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia giai đoạn đến năm 2030: “Khoa học và Công nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu phục vụ phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long” được xem là quyết định quan trọng nhằm tháo gỡ những khó khăn trên các lĩnh vực đồng thời là cầu nối để đưa mong muốn của các địa phương, nhà khoa học vào thực tiễn phục vụ phát triển bền vững vùng đất Chín Rồng.

Cần đột phá ra sao trong chuyển đổi số, xây dựng xã hội trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam? (21/09/2024)

Cần đột phá ra sao trong chuyển đổi số, xây dựng xã hội trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam?
- Dubai (UAE): Mô hình trường mẫu giáo AI theo đuổi phương pháp tiếp cận đổi mới với giáo dục sớm

ĐBSCL - nâng cao năng lực cộng đồng bằng những mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu (22/09/2024)

Năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Kế hoạch quốc gia thích ứng với BĐKH giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Kế hoạch đặt ra mục tiêu nhằm giảm thiểu tính dễ bị tổn thương và rủi ro trước những tác động của BĐKH, trong đó có việc tăng cường khả năng chống chịu, năng lực thích ứng của cộng đồng trước BĐKH. Tại ĐBSCL đã và đang xuất hiện nhiều mô hình thích ứng với BĐKH có tính sáng tạo, trong đó có mô hình sinh kế thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng. Các mô hình có sự chọn lọc, thích nghi và phù hợp với điều kiện tự nhiên và xã hội. Được xây dựng trên cơ sở kinh nghiệm, sáng kiến của cư dân bản địa.

Thực thi trách nhiệm sản xuất EPR: Cơ hội và thách thức (20/09/2024)

- Thực thi trách nhiệm sản xuất EPR: Cơ hội và thách thức.
- Kinh nghiệm triển khai EPR tại một số quốc gia trên thế giới.

Thái Nguyên: Tập trung xử lý môi trường, phòng chống dịch bệnh sau mưa lũ (18/09/2024)

- Một số biện pháp các hộ dân có thể tự thực hiện để vệ sinh môi trường sau khi nước rút
- Mưa lũ tại nhiều nước trên thế giới-Nguy cơ bão tăng cấp thần tốc do biến đổi khí hậu

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
06h28-06h30 Quảng cáo
10h55-11h00 Quảng cáo
11h05-11h50 Khởi nghiệp
12h57-13h00 Quảng cáo
14h50-15h00 Câu chuyện QT
15h00-15h15 Bản tin TS
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 Alo VOV1
16h00-17h00 Theo dòng TS
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
00h00-04h45 Nhập hệ VOV3
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: