- STEM - Phương thức giáo dục tích hợp trong phát triển nhân lực số
- Leanbot - Bộ công cụ học tập Robotics
- Bàn tay robot mô phỏng sinh học - Công nghệ thay đổi cuộc sống của người khuyết tật.
19 lần bà Nguyễn Thị Hải, trú tại tổ 7, phường Tiền Phong, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình, gửi đơn kiến nghị lên các cơ quan chức năng liên quan đến việc tranh chấp đất đai. Đến thời điểm này, mặc dù UBND phường Tiền Phong xác nhận nội dung đơn kiến nghị của bà Hải hoàn toàn đúng sự thật, tuy nhiên, mâu thuẫn vẫn không được chính quyền địa phương xem xét, xử lý theo đúng quy định pháp luật, gây bức xúc trong dư luận
Những năm gần đây, tác động mạnh mẽ của BDKH với các hình thái đặc trưng như mặn xâm nhập, hạn hán hay nước biển dâng…đã và đang làm thay đổi môi trường tự nhiên cũng như hoạt động sản xuất tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Triển khai Nghị quyết 120 về phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu, các địa phương trong khu vực đã sớm đề ra giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về tác động của biến đổi khí hậu, giúp người dân chủ động lập kế hoạch, phương án phát triển sản xuất, thực hiện việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên hiệu quả, bền vững, thích ứng với mọi diễn biến của khí hậu, thời tiết.
Những năm gần đây, Bộ Khoa học và Công nghệ đã tham mưu cho Chính phủ ban hành các cơ chế, chính sách tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật của các tầng lớp nhân dân. Sở Khoa học và Công nghệ các địa phương đã phối hợp với các sở, ngành, các huyện, thành phố phát động phong trào thi đua đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức và người lao động, khơi dậy niềm đam mê sáng tạo, sáng kiến, giải pháp hữu ích của các tầng lớp nhân dân.
Rừng ngập mặn gồm một nhóm cây và bụi sống trong vùng bãi triều ven biển. Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái vô cùng đa dạng, rất nhiều loài sinh vật sinh trưởng và phát triển tại đây, trong số đó có những loài chỉ sinh sống ở rừng ngập mặn. Có 29 tỉnh, thành phố có rừng và đất ngập mặn ven biển chạy suốt từ móng cái tỉnh Quảng Ninh đến Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Rừng ngập mặn có thể bảo vệ đất và giảm xói lở bờ biển nhờ hệ thống lớn các thân cành và dễ đồng thời giúp tăng diện tích đất bằng cách giữ lại và kết dính phù sa tầm quan trọng của rừng ngập mặn đối với môi trường sinh thái đã được các nhà khoa học khẳng định từ lâu các nhà khoa học xác định rừng ngập mặn còn là người bảo vệ hành tinh chống lại hậu quả thảm khốc của biến đổi khí hậu thế nhưng trước nhu cầu khai thác kinh tế đã khiến diện tích rừng ngập mặn suy giảm nghiêm trọng:
- Phạt thêm đến 50% giá trị quyền sử dụng đất trúng đấu giá nếu tự ý “bỏ cọc”
- Ni-giê-ri-a sản xuất đèn năng lượng mặt trời từ vật liệu tái chế

Rừng ngập mặn giữ vai trò quan trọng và then chốt trong việc bảo vệ bờ biển, chống xói lở bờ biển, chống gió bão, đồng thời cũng mang lại nhiều lợi ích về kinh tế cho cộng đồng dân cư ven biển. Dưới tác động của biến đổi khí hậu, xói lở bờ biển và suy thoái rừng ngập mặn đã gây nên thiệt hại rất lớn về kinh tế, xã hội và môi trường, do vậy quản lý và sử dụng rừng ngập mặn bền vững được xem là một trong nhiều giải pháp có tính bền vững. Trong đó, mô hình quản lý bền vững rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng cho vùng ven biển được đánh giá là mô hình phát triển sinh kế hợp lý về sinh thái nhưng vẫn đảm bảo quản lý rừng bền vững. Hay nói cách khác, quản lý rừng dựa vào cộng đồng là dựa vào những gì cộng đồng đã, đang và sẽ có và những hiểu biết của họ về tài nguyên môi trường khu vực quản lý, về tình trạng khai thác, sử dụng nguồn lợi, về tình hình kinh tế, xã hội, về văn hóa truyền thống và tri thức bản địa của cộng đồng địa phương. Sự tham gia của cộng đồng có thể là tham gia hình thức và tham gia thực sự, khi tham gia thực sự thì các bên sẽ được đảm bảo về quyền, có được tiếng nói trong các quyết định. Sự tham gia của cộng đồng sẽ phát huy tính tương trợ cộng đồng do nhận thức của người dân dần thay đổi sẽ giải quyết khắc phục được các mâu thuẫn giữa chính quyền và người dân hay giữa chủ rừng và người dân. Đây cũng là hướng đi được áp dụng khá hiệu quả tại rừng ngập mặn ven biển thuộc vườn quốc gia Xuân Thuỷ, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định – Khu Ramsar đầu tiên của Việt Nam
Người sử dụng trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp - Nguy cơ hàng đầu đe doạ đến vấn đề an toàn thông tin.
-Múa rối bóng điện tử đem tới “hơi thở mới” cho di sản truyền thống của Malaysia.
Ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi luôn là một trong những vấn đề nan giải, nhất là ở các vùng nông thôn. Phân của các loài gia súc thường chứa nhiều nitơ, phốt pho, kim loại nặng… và các vi sinh vật gây hại. Nó không chỉ gây ô nhiễm không khí mà còn làm ô nhiễm đất và nước, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. Để khắc phục tình trạng này, thời gian qua, nhiều trang trại chăn nuôi đã áp dụng mô hình bể biogas để xử lý chất thải, tiết kiệm năng lượng, hạn chế ô nhiễm môi trường.
Căn bếp của mỗi gia đình chính là nơi phát sinh lượng khá nhiều rác thải hàng ngày. Rác chưa qua xử lý không chỉ gây lãng phí tài nguyên, ô nhiễm môi trường mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Chính vì vậy, việc tái chế hiệu quả rác thải nhà bếp sẽ góp phần không nhỏ vào việc giảm lượng chất thải ra môi trường. Mời quý vị cùng nghe phóng sự “Giải pháp giảm thiểu và tái chế rác thải nhà bếp”:
Bát Tràng (huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) là làng cổ bên tả ngạn sông Hồng, nổi tiếng với nghề làm gốm. Trước năm 2000, các hộ dân tại đây đều sử dụng lò hộp đốt than để nung. Quá trình sản xuất này đã thải ra môi trường khoảng 130 tấn bụi/năm. Hàng ngày, có khoảng 2.000 tấn khí độc hại bủa vây cuộc sống con người nơi đây. Để khắc phục tình trạng này, hiện các hộ gia đình đã cải tiến, thay thế lò hộp bằng lò gas. Việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ này đã đánh dấu một bước ngoặt trong sản xuất gốm sứ của Bát Tràng, góp phần phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi trường. Bài viết của Thùy Khánh, phóng viên VOV
Câu chuyện truyền cảm hứng livestream bán hàng của Ma Thị Chú (Lào Cai).
- Thách thức về an toàn thông tin với các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong chuyển đổi số.
- Chilê: Phao thông minh có thể "lắng nghe" đại dương, bảo vệ cá voi.
- Xây dựng xanh- xu hướng tất yếu tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường.
- Trung Quốc: Nỗ lực “xanh hóa” ngành sản xuất xi-măng
- Sửa đổi Luật đất đai 2013: Đảm bảo tái định cư cho người có đất bị thu hồi
- Trung Quốc: Nỗ lực “xanh hóa” ngành sản xuất xi-măng