logovov
BAN THỜI SỰ VOV1

Thúc đẩy sự thay đổi để giải quyết khủng hoảng về nước và ô nhiễm môi trường (22/03/2022)

- Bắc Ninh: Ô nhiễm sông Ngũ Huyện Khê chưa có dấu hiệu cải thiện
- Nhóm các nhà khoa học Australia tìm cách tái chế pin mặt trời

Tháng Thanh niên - Tuổi trẻ tiên phong chuyển đổi số (25/03/2023)

- Đoàn viên, thanh niên - Lực lượng tiên phong trong chuyển đổi số
Robot hút rác thông minh.

"Ứng xử của con người quyết định chất lượng khí hậu" (23/3/2023)

Hôm nay (23/3) là Ngày Khí tượng Thế giới. Với chủ đề: “Thời tiết, khí hậu và nước - Tương lai qua các thế hệ”, ngày khí tượng Thế giới 2023 đặt ra yêu cầu với mỗi quốc gia, cộng đồng cần có những giải pháp, những hành động cụ thể, thiết thực nhằm bảo vệ và duy trì một môi trường khí hậu trong lành trước thực trạng biến đổi khí hậu, thời tiết, nhiệt độ và tài nguyên nước với những diến biến bất lợi diễn ra phổ biến và dữ dội hơn ở nhiều quốc gia, nhiều người phải đối mặt với các mối nguy hiểm gia tăng do sự gia tăng dân số, đô thị hóa và suy thoái môi trường. Con người cần ứng xử như thế nào với thời tiết, khí hậu để có được một môi trường khí hậu trong lành? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong chương trình Sống chung với biến đổi khí hậu hôm nay.

Dự thảo Luật đất đai sửa đổi: Cần đảm bảo quyền lợi cho người dân bị thu hồi đất (15/03/2023)

- Thái Nguyên: Người dân "sống mòn" chờ tái định cư
- Bắc Âu: Nở rộ mô hình giáo dục trường học trong rừng để trẻ mầm non gần gũi với thiên nhiên

“Trồng cây, gây rừng - giải pháp bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu” (16/03/2023)

Nước ta đang trong quá trình phát triển với tốc độ nhanh. Song hành cùng sự phát triển là chất lượng môi trường đang có dấu ngày càng suy giảm. Không chỉ được coi như lá phổi của đô thị, cải thiện môi trường sống cho con người, mà cây xanh, những cánh rừng còn có vai trò lớn lao đó là chắn gió, chắn sóng, chống xói mòn đất, bảo vệ đê sông, đê biển. “Trồng cây, gây rừng - giải pháp bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu” - nội dung được chúng tôi chuyển đến quý vị và các bạn trong chương trình hôm nay.

Dự thảo Luật đất đai sửa đổi – Đề xuất không thay đổi quy hoạch (09/03/2023)

- Hưng Yên: KCN treo 10 năm do chậm chi trả tiền đền bù giải phóng mặt bằng
- Hiệp hội Giày dép Bồ Đào Nha hướng tới nền kinh tế xanh

Lừa đảo trực tuyến gia tăng - Trách nhiệm không của riêng ai (04/03/2023)

- Lừa đảo trực tuyến gia tăng - Trách nhiệm không của riêng ai.
- Camera thông minh có khả năng ngăn chặn nạn săn bắt động vật hoang dã.

Triển vọng phát triển hydro xanh tại Việt Nam hướng đến mục tiêu Net zero (03/03/2023)

- Vĩnh Phúc: Giảm phát thải tại các cơ sở sản xuất kinh doanh tại KCN
- Sản xuất Wasabi thu hep do biến đổi khí hậu

Lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi Luật đất đai – Sao cho thực chất (01/03/2023)

- Vĩnh Phúc: Lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi Luật đất đai
- Từ ý tưởng bao bì thay thế rác thải nhựa đến giải thưởng môi trường của Hoàng gia Anh

Giảm phát thải khí nhà kính trong trồng lúa - hiện thực hóa cam kết của Chính phủ tại COP 26 (23/02/2023)

Nông nghiệp là lĩnh vực chiếm 19% tổng phát thải khí nhà kính, đứng thứ hai sau ngành năng lượng. Trong đó, riêng lĩnh vực trồng lúa phát thải gần 50 triệu tấn khí nhà kính mỗi năm. Giảm phát thải khí nhà kính trong ngành nông nghiệp nói chung và lĩnh vực trồng lúa nói riêng được xác định là một trong những giải pháp quan trọng, góp phần hiện thực hóa những cam kết của Chính phủ tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên Hợp Quốc (COP 26), Nội dung chính của chương trình Sống chung với biến đổi khí hậu hôm nay.

Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam vươn ra toàn cầu - Hệ sinh thái các sản phẩm công nghệ số Make in Việt Nam (25/02/2023)

- Kinh nghiệm "vươn khơi" của một số doanh nghiệp công nghệ số - Tạo lập Hệ sinh thái số Make in Việt Nam.
- Kính viễn vọng không gian mới, giúp tìm hiểu vật chất tối.

Nan giải bài toán môi trường cho khu, cụm công nghiệp (22/02/2023)

- Hải Dương: Nhiều vi phạm pháp luật về môi trường tại các CCN
- Australia: Phát minh hốc cây nhân tạo cứu động vật hoang dã trước nguy cơ tuyệt chủng

Giảm phát thải carbon và chia sẻ lợi ích hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 (20/02/2023)

- Thừa Thiên Huế: Bán tín chỉ carbon rừng giúp người dân phát triển kinh tế rừng bền vững
- Đức biến khí CO2 thành nhiên liệu carbon có giá trị

Số hoá đưa vào sử dụng cơ sở dữ liệu đất đai phục vụ phát triển kinh tế xã hội (20/02/2023)

- Hải Phòng: Chuyển đổi số trong lĩnh vực đất đai phục vụ người dân và doanh nghiệp
- Các nhà khoa học Anh nghiên cứu loại enzyme tái chế vải polyester

Đẩy mạnh phát triển các giải pháp KHCN giúp phát triển nông nghiệp bền vững – xu thế tất yếu (18/2/2023)

Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đóng góp trên 30% giá trị gia tăng trong lĩnh vực nông nghiệp và khoảng 38% giá trị gia tăng trong sản xuất giống cây trồng, vật nuôi, là một trong những động lực quan trọng đưa Việt Nam trở thành một trong 15 quốc gia đứng đầu thế giới về xuất khẩu nông sản. Hiện nay, nhiều nông sản thương hiệu Việt đã hiện diện và chinh phục được các thị trường khó tính đòi hỏi chất lượng cao, được người tiêu dùng quốc tế đón nhận.

Mạng xã hội ngày càng nhiều nội dung rác - Cần làm gì để bảo đảm an toàn cho người sử dụng? (11/02/2023)

- Mạng xã hội nhiều nội dung xấu, độc.
- Khuyến cáo về những giải pháp bảo vệ người sử dụng (nhất là trẻ em) để hạn chế trở thành “nạn nhân” bất đắc dĩ.
- Robot có khứu giác siêu nhạy bén.

Lễ hội đầu xuân và vấn đề bảo vệ môi trường (09/02/2023)

- Phỏng vấn PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, Phó chủ tịch Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam về những quy định về bảo vệ môi trường tại các lễ hội
- Biến dép xỏ ngón thành tranh chân dung – nỗ lực làm sạch môi trường của người Nigeria

Mô hình chuyển đổi số hiệu quả - Góp phần phát triển xã hội số. (04/02/2023)

- "Khu dân cư công nghệ số" - Mô hình chuyển đổi số hiệu quả ở tỉnh Đắk Lắk.
- Cách lan toả những mô hình chuyển đổi số hiệu quả.
- Chat GPT - Siêu AI (trí tuệ nhân tạo) có thể cung cấp thông tin không chính xác.

Phát triển du lịch không đánh đổi môi trường (02/02/2023)

- Sau một thời gian sụt giảm mạnh do đại dịch COVID-19, ngành du lịch đang hồi sinh trở lại. Dù mang lại nhiều mặt tích cực như tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động, là động lực chính thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phương, vậy nhưng sự gia tăng ô nhiễm, các hiểm họa môi trường, cùng tình trạng sử dụng lạm phát các nguồn tài nguyên đang được xem là mối nguy cho việc phát triển bền vững của ngành du lịch cũng như phát triển lâu dài của một quốc gia. Làm gì để phát triển du lịch không đánh đổi môi trường bằng mọi giá? Nội dung được chúng tôi đề cập trong chương trình hôm nay.

“Làm sạch biển – hành động vì một Việt Nam xanh” (27/01/2023)

Việt Nam hiện đứng thứ tư trên thế giới về ô nhiễm rác thải biển. Con số 70% lượng chất thải có nguồn gốc từ đất liền đổ ra biển hàng năm đã và đang khiến môi trường biển ô nhiễm nghiêm trọng, cản trở quá trình phát triển bền vững biển Việt Nam. Làm sạch biển là vấn đề đặt ra, với trách nhiệm của các cấp, ngành, địa phương và cả cộng đồng. Nội dung chính của chương trình Sống chung với biến đổi khí hậu hôm nay.

Sản phẩm, dịch vụ phần mềm Make in Việt Nam - Cơ hội và Thách thức vươn ra toàn cầu (28/01/2023)

- Sản phẩm, dịch vụ và giải pháp phần mềm Make in Việt Nam - Cơ hội và Thách thức vươn ra toàn cầu.
- “Lá nhân tạo” - Giải pháp năng lượng trong tương lai.

Tổ Công nghệ số cộng đồng - Đi từng ngõ, gõ từng nhà cùng chuyển đổi số.

Câu chuyện về những người đi từng ngõ, gõ từng nhà cùng chuyển đổi số sẽ có trong chương trình Kết nối Công nghệ đầu tiên của năm Quý Mão. Chương trình có sự tham gia của khách mời là ông Nguyễn Quang Đồng - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển truyền thông IPS, Hội Truyền thông số Việt Nam - nhằm gợi mở thêm những cách thực hiện hiệu quả hơn, để Tổ Công nghệ số cộng đồng có thể giúp người dân chuyển đổi số dễ dàng hơn:

“Làm gì để hoàn thành mục tiêu 100% dân số được dùng nước sạch vào năm 2050?” (12/01/2023)

Nước sạch được xác định là một trong những nhu cầu cơ bản trong đời sống hàng ngày của con người. Đây là yếu tố quan trọng, cấp thiết trong việc bảo vệ sức khỏe, cải thiện điều kiện sinh hoạt cho nhân dân. Hiện có khoảng 60% dân số cả nước tiếp cận được nước sạch từ hệ thống cấp nước máy hoặc trạm cấp nước tập trung. Tỷ lệ tiếp cận nước sạch ở đô thị cũng mới chiếm 86%. Cần làm gì để thực hiện mục tiêu đến năm 2045, phấn đấu 100% người dân được sử dụng nước sạch và vệ sinh an toàn, bền vững? Nội dung của chương trình hôm nay .

Nhân lực số - Thách thức trong phát triển các giải pháp an toàn thông tin Make in Việt Nam (14/01/2023)

- Nhân lực số - Thách thức về chất lượng và số lượng.
- Ấn Độ lần đầu tiên giới thiệu ô tô chạy bằng năng lượng mặt trời.

Nghịch lý thừa thiếu vật liệu san lấp mặt bằng (12/01/2023)

- Bắc Giang gặp khó trong việc cấp phép các mỏ đất san lấp
- Phỏng vấn ông Trần Như Long, GĐ Sở TN&MT Quảng Ninh về tận dụng nguồn đất đá thải làm vật liệu san lấp
- Trang trại tại bãi đậu xe - mô hình mở đường cho nền nông nghiệp xanh bền vững

An toàn thông tin trong chuyển đổi số - Cần phổ biến các sản phẩm dịch vụ bảo mật Make in Việt Nam (07/01/2023)

- An toàn thông tin trong chuyển đổi số.
- Kon Tum chú trọng an toàn, an ninh thông tin trong chuyển đổi số.
- Trải nghiệm thành phố Ai Cập cổ đại qua chuyến hành trình xuyên thời gian và không gian trên vũ trụ ảo.

Hiện thực hóa cam kết phát thải ròng về 0 mang đến nhiều cơ hội cho doanh nghiệp (06/01/2023)

- Thái Nguyên: Giảm phát thải khí nhà kính tại các doanh nghiệp
- Thái Nguyên: Giảm phát thải khí nhà kính tại các doanh nghiệp

Sau 1 năm Luật Bảo vệ môi trường có hiệu lực – Số vụ vi phạm pháp luật về môi trường giảm (06/01/2023)

- Hải Phòng: Chú trọng phổ biến những điểm mới Luật BVMT 2020
- “Nghĩa địa tàu” bỏ hoang tại Brazil – nguy cơ gây thảm họa môi trường

Việt Nam tăng 7 bậc về chỉ số sẵn sàng trí tuệ nhân tạo (AI) toàn cầu năm 2022 (31/12/2022)

- Việt Nam tăng 7 bậc về chỉ số sẵn sàng trí tuệ nhân tạo (AI) toàn cầu năm 2022 - Cần nhiều hơn nữa các sản phẩm AI Make in Việt Nam phục vụ cuộc sống.
- Fashion X AI: lần đầu tiên trí tuệ nhân tạo (AI) tham gia thiết kế thời trang.

Kon Tum: Bảo vệ rừng già làm giàu nhờ trồng cây dược liệu (25/12/2022)

Với diện tích đất nông nghiệp hơn 900 nghìn ha, chiếm hơn 93% diện tích đất tự nhiên cùng với điều kiện tự nhiên thuận lợi về khí hậu, thổ nhưỡng, thảm thực vật nhiệt đới phong phú, tỉnh Kon Tum có tiềm năng rất lớn về phát triển nông nghiệp và dược liệu. Vì vậy, qua nhiều nhiệm kỳ, tỉnh Kon Tum luôn xác định đi lên từ nông nghiệp và sẽ tiếp tục phát triển từ trụ cột nông nghiệp. Từ việc tập trung thực hiện chủ trương về phát triển nông nghiệp, đến nay, tỉnh Kon Tum đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Vào tháng 5 vừa qua, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum khóa XVI đã ban hành Nghị quyết số 14 về đầu tư, phát triển và chế biến dược liệu trên địa bàn tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Với tầm nhìn chiến lược và những giải pháp cụ thể. Nghị quyết định hình “vương quốc” dược liệu Kon Tum trong tương lai gần, và hiện thực hóa khát vọng đưa tỉnh Kon Tum thành vùng dược liệu trọng điểm quốc gia vào năm 2025. Ghi nhận của phóng viên Đài TNVN:

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h20-05h50 Mùa vàng
05h50-05h59 Quảng cáo
05h59-06h00 Báo giờ
06h28-06h30 Quảng cáo
07h00-08h30 Theo dòng TS
08h30-08h35 Bản tin VH-XH
08h35-08h40 Quảng cáo
08h50-8h55 Quảng cáo
09h35-09h40 Quảng cáo
09h55-10h00 Quảng cáo
10h00-10h05 Bản tin TS
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h35-11h50 Kết nối 54
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
14h05-14h50 Khởi nghiệp
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
16h00-17h00 Theo dòng TS
17h50-17h59 Quảng cáo
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: