Tạo động lực phát triển kinh tế từ hệ thống quy hoạch cảng biển Việt Nam
- PV PGS.TS Nguyễn Hoàng Long, Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ GTVT về công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành GTVT
- Tiêu điểm kinh tế địa phương: Vũng Tàu kiên quyết dẹp chợ tự phát, tạo sinh kế cho dân
- Kinh tế tháng 8 – Nhìn nhận qua con số thống kê
- Cần đẩy mạnh đầu tư hạ tầng, nâng cao năng lực cạnh tranh thu hút đầu tư nước ngoài
- Nông dân tỉnh Quảng Nam đầu tư mô hình du lịch sinh thái hút khách tham quan.
Xây dựng thương hiệu đưa nông sản địa phương, ghi nhận thực tế tại Chi Lăng, Lạng Sơn.
- Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi qua phát triển văn hóa - du lịch.
- Kết nối sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo.
- Định vị và nhận diện tiềm năng kinh tế số Việt Nam trong bối cảnh số toàn cầu.
-Quy hoạch khoáng sản mới ban hành: Đặt mục tiêu phát triển ngành công nghiệp khai khoáng hiệu quả, bền vững, bảo vệ môi trường.
- Tiêu điểm kinh tế địa phương: Thành phố Hồ Chí Minh chuẩn bị tốt cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp để đón vốn đầu tư
Nam Định mở rộng cửa thu hút nhà đầu tư lớn và có công nghệ cao.
- Công nghệ thiết bị bay UAV hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý vận hành hệ thống lưới điện quốc gia.
- Ngành GTVT tập trung đẩy mạnh giải ngân các dự án cao tốc
- PV ông Phạm Hoài Chung, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và phát triển Giao thông vận tải về thu hút đầu tư hạ tầng cảng biển
- Diễn dàn DN bền vững 2023: Cuộc đua xanh toàn cầu: Từ chiến lược đến thực hành kinh doanh bền vững
Thị trường bất động sản: Hàng loạt khó khăn cần tiếp tục tháo gỡ
- Xây dựng Petrovietnam thành Tập đoàn công nghiệp năng lượng quốc gia
- Nhiều công trình trọng điểm của tỉnh Đồng Nai chậm tiến độ.
Tiết kiệm điện góp phần giải quyết khó khăn thiếu nguồn điện.
-Cơ hội và thách thức với cộng đồng doanh nghiệp trong nỗ lực tăng trưởng xanh.
-Bình Thuận - khó khăn tìm đầu ra cho sản phẩm OCOP
Xu hướng "tiêu dùng xanh" mở ra cơ hội phát triển bền vững.
- Ngành công nghiệp hội nghị và triển lãm của Thái Lan tìm kiếm cơ hội hợp tác tại thị trường Việt Nam.
- Đồ gỗ, mỹ nghệ Việt Nam hướng đến thị trường tiềm năng ASEAN.
"Những vấn đề đặt ra" - bài cuối của loạt bài: “Vốn đầu tư vào tiết kiệm năng lượng trong hành trình tiến đến Net Zero”.
- Thúc đẩy quá trình chuyển đổi số cho doanh nghiệp ngành du lịch
Bài 2 loạt bài “Vốn đầu tư vào Tiết kiệm năng lượng trong hành trình tiến đến Net Zero”, với nhan đề: “Vốn lớn: nguồn nào?”
- PV chuyên gia kinh tế Trần Đình Thiên về xu hướng dịch chuyển đầu tư khu đô thị phía Đông Hà Nội.
- Ngày 26/07/2023, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 893/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Quyết định nhấn mạnh vai trò của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, với mục tiêu tiết kiệm năng lượng đạt khoảng 8-10% vào năm 2030 và khoảng 15-20% vào năm 2050 so với kịch bản thông thường. Trước đó, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện 8) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 15/05/2023 cũng đã khẳng định giải pháp về sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả là một trong các giải pháp, nguồn lực để thực hiện thành công Quy hoạch này.
- Hai Quy hoạch chuyên ngành kể trên đều đặt ra các nhiệm vụ, giải pháp nhằm hiện thực hoá các mục tiêu TKNL đặt ra tại Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11 tháng 02 năm 2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và cam kết đưa mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050 của Chính phủ Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26).
- Nguồn lực nào để hiện thực hoá các mục tiêu đã đề ra? Loạt bài 3 kỳ “Vốn đầu tư vào TKNL trong hành trình tiến đến Net Zero” của PV Bảo Ngọc sẽ đi sâu tìm hiểu vấn đề vốn - nguồn lực quan trọng để hiện thực hoá tiềm năng TKNL ở Việt Nam. Chương trình Dòng chảy kinh tế thứ 4, ngày 16/08/2023 sẽ phát sóng bài đầu tiên, với nhan đề: “Cơ hội TKNL, chuyển đổi xanh trong sản xuất công nghiệp ở Việt Nam”.
Kết nối chuỗi cung ứng hàng hoá quốc tế, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu tìm đầu ra trong bối cảnh nhiều khó khăn.
- Tiếp tục triển khai các giải pháp kích cầu tiêu dùng trong nước.
- Giá gạo bán lẻ tại thị trường Hà Nội tăng từng ngày, người tiêu dùng lo lắng.
Thương mai điện tử xuyên biên giới: kênh phân phối hàng hoá Việt hiệu quả, đặc biệt là thủ công mỹ nghệ.
Chuyển đổi số trong chế biến, phân phối thực phẩm - còn nhiều thách thức.
Quảng Ninh xóa tiền mặt trong thanh toán dịch vụ công, học phí, viện phí