Ứng dụng công nghệ, tăng kết nối hạ tầng – giảm chi phí logistics
- Giải quyết hàng tồn, bài toán sống còn của nhiều doanh nghiệp
- Tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công
Doanh nghiệp “liệu cơm gắp mắm” trong phát triển bền vững.
- “Sức khỏe" doanh nghiệp suy giảm - Cần giải pháp hỗ trợ phù hợp là nội dung cuộc phỏng vấn giữa phóng viên chương trình với Tiến sĩ Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Dưới sự lãnh đạo của Đảng thực hiện đổi mới toàn diện đất nước, tiến trình hội nhập quốc tế của chúng ta “tiến từng bước, chắc thắng”. Quá trình thực hiện để đạt được thành công như ngày hôm nay có sự đóng góp của nhiều con người, nhiều lực lượng. Trong đó có Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan - nhà lãnh đạo đã có đóng góp quan trọng vào quá trình mở cửa hội nhập, đổi mới và phát triển kinh tế đất nước. Ông đã để lại những kinh nghiệm hết sức quý báu, xây dựng nghệ thuật đàm phán ngoại giao kinh tế quốc tế sau này, đó là gắn chặt chính trị - ngoại giao với phát triển kinh tế, trên cơ sở tiềm lực - thực lực của đất nước, “biết mình, biết người”, chủ động, tự tin “ra biển lớn”. Đặc biệt trong giai đoạn là Bộ trưởng Bộ Thương mại, đồng chí Vũ Khoan đã để lại những ấn tượng sâu đậm với đồng chí, đồng nghiệp về tài năng, tầm nhìn chiến lược và phương pháp làm việc trong lĩnh vực thương mại.
Chương trình Dòng chảy kinh tế hôm nay - ngày 27/06/2023 (tức ngày 10/5 năm Quý Mão) xin dành toàn bộ thời lượng của chương trình để ghi lại những kỷ niệm và tình cảm của đồng chí, đồng nghiệp dành cho Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan: một nhà Lãnh đạo tài đức - có đóng góp quan trọng vào quá trình hội nhập của Việt Nam.
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) được Quốc hội thông qua với nhiều quy định mới.
- Đầu tư chuyển đổi sử dụng năng lượng sạch đáp ứng yêu cầu “xanh hóa” ngành dệt may.
- Tổng công ty Điện lực miền Bắc EVNNPC với các phương án chủ động phòng chống thiên tai.
Kỳ vọng đặt ra đối với triển khai cơ chế đặc thù phát triển thành phố Hồ Chí Minh.
- Đẩy mạnh cơ giới hoá trong ngành than nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
Tháo gỡ nút thắt, đẩy mạnh tiến độ triển khai DA cao tốc Bắc - Nam GĐ2
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kỹ thuật ngành GTVT
- Thách thức và cơ hội từ quy định mới của EU khi xuất khẩu cà phê.
Ngành thuế chuẩn hóa quy trình - thúc đẩy thời gian hoàn thuế
- Lãi suất điều hành tiếp tục giảm: Cơ sở để các ngân hàng hạ lãi suất huy động và cho vay
- Hiệu quả của Chỉ thị 23 trong việc "kéo giảm" vi phạm xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh.
Thực thi cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu – cơ hội song hành thách thức. Chính phủ Việt Nam cần coi thách thức từ thuế tối thiểu toàn cầu là cơ hội để chuyển đổi chất lượng thu hút đầu tư, thông qua các ưu đãi và hỗ trợ về chi phí, như chi phí nghiên cứu và phát triển, chi phí tăng trưởng xanh.... Đó là thông điệp, kỳ vọng của cộng đồng doanh nghiệp thuộc diện thực thi cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu, từ 2024. Đó cũng là bài toán đặt ra với Chính phủ và các cơ quan liên quan trong nghiên cứu, tham mưu ban hành các chủ trương, chính sách liên quan tiến trình thực thi cơ chế này. Ở góc độ chuyên gia, PGS.TS Nguyễn Anh Thu – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội góp một góc nhìn:
Luật hoá Nghị quyết 42: Xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo tránh xung đột pháp luật.
- Chuyển đổi số ngành ngân hàng, tập trung vào ứng dụng dữ liệu dân cư.
- Hà Nội “thúc đẩy" nhanh giải ngân đầu tư công.
Hoàn thiện quy định thu hút đầu tư nhà ở xã hội trong dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi.
- Lượng điện tiết kiệm được trong lúc thiếu điện càng nhiều ý nghĩa.
Triển khai quy hoạch hàng không đáp ứng nhu cầu phát triển
- Ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo vào quá trình CNH-HDH đất nước
- Đà Nẵng tìm hướng cải thiện chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI)
- Cần giải pháp để đạt tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm
- Hỗ trợ doanh nghiệp: Cần cách làm mới trong tình hình mới.
Làm đúng để thành công từ nhượng quyền thương hiệu.
- Khánh Hòa: Tận dụng cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển kinh tế biển.
- Bà Rịa – Vũng Tàu nỗ lực để doanh nghiệp duy trì hoạt động
Với quy mô 100 triệu dân, mức sống người dân ngày càng tăng, thị trường nội địa còn nhiều tiềm năng để các doanh nghiệp khai thác. Tính chung 5 tháng đầu năm nay, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 12,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Cùng với các giải pháp của bộ, ngành như tập trung triển khai các chương trình xúc tiến thương mại, thúc đẩy phân phối hàng hóa qua thương mại điện tử, các doanh nghiệp bán lẻ đang đẩy mạnh khuyến mại, kích cầu tiêu dùng với kỳ vọng sẽ tạo động lực mới cho ngành bán lẻ các tháng tiếp theo.