- Xúc tiến thương mại cho xuất khẩu 2023 trong tình hình mới
- Để đạt được mục tiêu xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội đến 2030, cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ.
Tăng cường chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo để đạt được mục tiêu tăng trưởng kỳ vọng 2023.
-Chuyển đổi số trong kết nối chuỗi cung ứng nông sản – những câu chuyện thực tiễn.
- Kinh tế quốc tế: Đà phục hồi của kinh tế châu Á đang chậm lại – Đâu là điểm sáng?
Thời gian qua, nhiều mô hình liên kết phát triển hàng Việt đã được hình thành và đã có sự hỗ trợ của Nhà nước để thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ hàng Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều cuộc xúc tiến thương mại trong và ngoài nước được triển khai, đó là những kết quả nhất định trong cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam". Tuy nhiên, hiện các mối liên kết này vẫn còn khá lỏng lẻo, việc liên kết, hợp tác chưa nhiều, hoạt động kết nối cung cầu còn một số tồn tại, một số tổ chức, đơn vị sản xuất gặp khó khăn trong quá trình đưa hàng hóa vào hệ thống phân phối, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chương trình Dòng chảy kinh tế với sự tham gia của khách mời là bà Mai Thị Thùy, Chủ tịch Hội nữ doanh nghiệp nhỏ và vừa thành phố Hà Nội, bàn nội dung: Vai trò liên kết trong phát triển hàng Việt.
Bài 3 loạt bài “Thực hiện Chiến lược Tài chính đến năm 2030”: Cải cách Tài chính quốc gia - Đường dài cần sự chung sức đồng lòng.
- Hiện đại hóa, nâng chất lượng đào tạo, cấp giấy phép lái xe.
Bài 2 Loạt bài “Thực hiện Chiến lược tài chính Việt Nam 2030, với nhan đề: Thực hiện Chiến lược Tài chính đến năm 2030: Khó khăn và thách thức trong tiến trình cải cách tài chính
- Thông tin kinh tế Việt Nam nhìn từ Báo cáo Thống kê quý I/2023
- Bài 1 - Loạt bài “Thực hiện chiến lược Tài chính đến năm 2030” với nhan đề:“Một năm triển khai Chiến lược với những kết quả tích cực”
- Phỏng vấn chuyên gia kinh tế, Tiến sỹ Lê Duy Bình về Nghị quyết 33 của Chính phủ, tháo gỡ khó khăn thị trường bất động sản, nhất là phân khúc nhà ở xã hội
- Yên Bái phát triển công nghiệp theo hướng bền vững.
Tầm quan trọng của văn hoá doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế biến động, phức tạp - thực tiễn khối doanh nghiệp trung ương.
- Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cao nhất thế giới: Điểm sáng trong bức tranh xuất khẩu những tháng đầu năm 2023.
- Tiêu điểm kinh tế địa phương có nội dung: Phú Yên phát triển kinh tế từ thu hút đầu tư nước ngoài
Trong bối cảnh kinh tế Thế giới nói chung, thị trường tài chính tiền tệ toàn cầu nói riêng có quá nhiều biến động như vậy, hệ thống ngân hàng Việt Nam có bị nhiều tác động? Quản trị ngân hàng tại Việt Nam cần lưu ý những gì để xây dựng một nền tảng tài chính vững chắc, làm trụ đỡ cho kinh tế thị trường, phát triển kinh tế-xã hội? Đây là nội dung được bàn luận trong Dòng chảy kinh tế 27/03.
Tăng cường giám sát, nâng cao tính minh bạch của thị trường chứng khoán Việt Nam.
- “Giờ trái đất 2023”: Hình thành “thói quen” tiết kiệm điện trong giới trẻ.
Tổng công ty hàng hải Việt Nam đề xuất giảm tỷ lệ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp
- Hải Phòng phấn đấu hoàn thành bến số 5, số 6 tại Cảng container quốc tế Lạch Huyện vào quý 4/2024
- Việt Nam chuẩn bị tâm thế cho áp dụng thuế suất thuế tối thiểu toàn cầu?
- Gỡ khó thị trường bất động sản-Doanh nghiệp cần hướng đến sản phẩm phù hợp
- Giá điện của các dự án NLTT chuyển tiếp: Bao nhiêu là phù hợp?
- Yên Bái nỗ lực đưa đặc sản vùng cao vào siêu thị lớn.
Kinh tế xanh, chuyển đổi xanh đã trở thành xu thế tất yếu, là hướng tiếp cận mới trong tăng trưởng, Việt Nam đang tích cực triển khai lộ trình sửa đổi, bổ sung khuôn khổ pháp lý nhằm huy động nguồn tài chính xanh, công nghệ xanh và khuyến khích hoạt động sản xuất và đầu tư xanh, thực hiện chuyển đổi xanh, chuyển dịch năng lượng, chuyển sang nền kinh tế tuần hoàn, phát thải carbon thấp, hướng tới sự phát triển bền vững. Mục tiêu chung là nhằm đạt được sự thịnh vượng về kinh tế, bền vững về môi trường và công bằng về xã hội, hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa carbon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu. Với Việt Nam, tăng trưởng xanh không chỉ là lựa chọn tất yếu mà còn là cơ hội để doanh nghiệp bắt kịp xu thế phát triển.
Điều chỉnh giảm lãi suất điều hành – Một quyết định phù hợp với bối cảnh trong nước và quốc tế.
- Tiêu điểm kinh tế địa phương: Gỡ “nút thắt” trong phát triển logistics tại Quảng Ninh
Cải cách thủ tục: Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa cho doanh nghiệp.
- Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, một giải pháp quan trọng góp phần giải pháp giảm chi phí logistics, thúc đẩy “logistics xanh”.