Chỉ trong vòng 5 tháng đầu năm nay, số lao động bị mất việc lên tới gần 280 nghìn người. Dự báo làn sóng sa thải lao động sẽ còn tiếp diễn từ nay đến cuối năm. Cần có các chính sách hỗ trợ, tạo việc làm cho người lao động như thế nào? Hãy cùng chúng tôi bàn luận nội dung này này trong chương trình.
- Truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp vào sách giáo khoa và kỳ vọng đổi mới đề thi môn Ngữ văn
- Tăng vọt chỉ tiêu xét tuyển đại học bằng chứng chỉ IELTS: cơ hội hay thách thức?
- Lý do khiến sinh viên Singapore chạy đua thực tập
Bản sắc văn hóa truyền thống: Nguồn lực để phát triển du lịch vùng cao
- Lớp học đặc biệt của trẻ lớp 1 ở Sàng Ma Sáo
Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu rõ: “Tập trung phát triển văn hóa Thủ đô xứng tầm với truyền thống nghìn năm Thăng Long - Hà Nội; xây dựng Hà Nội thực sự là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hóa của cả nước, trở thành nguồn lực phát triển mới cho Thủ đô”. Trước những thách thức đặt ra của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Hà Nội đang nỗ lực thực hiện mục tiêu bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa dân tộc. Đây cũng là nội dung bài 2 cũng là bài cuối loạt bài: “Khơi thông mạch nguồn di sản“ với nhan đề: “Để di sản mãi trường tồn”.
Với lịch sử nghìn năm văn hiến và sở hữu nguồn tài nguyên văn hóa vô cùng phong phú và đa dạng, Hà Nội đang tập trung nguồn lực, thực hiện bảo tồn, khai thác và phát huy mạnh mẽ các giá trị văn hóa đặc trưng, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hội nhập quốc tế, góp phần hiện thực hóa mục tiêu phát triển Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn năm 2045 cũng như thực hiện Nghị quyết Trung ương V của Đảng về: “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”. Loạt bài: “Khơi thông mạch nguồn di sản” đề cập cụ thể nội dung này. Bài 1 với nhan đề: “Gìn giữ lễ hội truyền thống - thách thức từ hiện tại”.
- Xây dựng vị trí việc làm tạo tiền đề để cải cách tiền lương.
- Tế bào gốc mở ra cơ hội điều trị cho người bệnh mắc các bệnh hiểm nghèo và mãn tính.
Mời quý vị cùng gặp gỡ ông Trần Văn Khôi, Thuyền phó 2 tàu SAR 412, Trung tâm Phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải Khu vực II, Trung tâm Phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải Việt Nam, là người Việt Nam đầu tiên được Tổ chức hàng hải quốc tế vinh danh và trao tặng giải thưởng "Hành động quả cảm phi thường trên biển".
- Kiểm soát khí thải xe máy: Cần thiết nhưng cần nghiên cứu kỹ
Bắc Giang: Chăm sóc và thực hiện chính sách đối với người có công là nhiệm vụ chính trị quan trọng, thường xuyên
- Nhiều cá nhân được trao Giải thưởng Nguyễn Đức Cảnh 2023: Lấy khó khăn thách thức làm động lực cố gắng vươn lên
- Xét tuyển đại học 2023: Nhiều trường đại học công bố điểm sàn xét tuyển
- Điểm thi và phổ điểm kỳ thi TN THPT 2023: Đã có sự phân hoá?
- Nhiều nước cấm học sinh dùng điện thoại ở trường
- Vì sao nạn “ngáo đá” tiếp diễn nguy hiểm.
- Hà Nam: Vốn chính sách giúp cựu chiến binh vượt khó.
Hè là khoảng thời gian lý tưởng nhất trong năm để trải nghiệm, khám phá những điểm đến mới, những vùng đất mới cùng người thân và gia đình. Mùa du lịch hè năm nay đã sôi động hơn rất nhiều do các thị trường du lịch nước ngoài đã trở lại hoạt động bình thường.
Trong dịp hè này, ngoài các điểm du lịch biển quen thuộc như Đà Nẵng, Nha Trang, Phú Quốc…, nhiều người chọn đi du lịch nước ngoài. Để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của du khách, các đơn vị lữ hành không ngừng tăng tốc, nỗ lực tìm kiếm những sản phẩm mới và các chương trình ưu đãi thiết thực để dành tặng khách hàng.
Rất nhiều những vụ cháy nổ gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra trong thời gian gần đây xuất phát từ những ngôi nhà không lối thoát hiểm. Có thể thấy lối thoát an toàn khi xảy ra cháy nổ chưa được người dân coi trọng, nhất là với nhà ống, nhà tập thể, chung cư bịt kín bằng “chuồng cọp” để chống trộm. Giải pháp nào cho vấn đề này? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong chương trình Xã hội chuyển động hôm nay
- Sửa thuế thu nhập cá nhân: đòi hỏi cấp bách từ cuộc sống.
- Phát triển du lịch cộng đồng gắn với giảm nghèo bền vững ở Lạng Sơn.
Giống như mọi năm khi kết thúc kì thi tốt nghiệp THPT 2023 lại xuất hiện nhiều ý kiến bàn luận về đề thi, trong đó môn Ngữ Văn được “mổ xẻ” nhiều nhất. Dư luận cho rằng nội dung thi vẫn chỉ xoay quanh số ít những tác phẩm văn học nổi tiếng của Việt Nam, có phần cũ kĩ, thiếu cởi mở, chưa nhiều “không gian” để học sinh sáng tạo, nói lên quan điểm cá nhân… Vậy có phải đội ngũ ra đề không tính tới điều này? Phải làm gì để đề thi Ngữ Văn cởi mở hơn?