Trị liệu tâm lý giúp nạn nhân mua bán người được tái hoà nhập cộng đồng
- Sử dụng rươu, bia rồi tham gia giao thông: Những hậu quả khôn lường
Năm học mới 2023-2024 sắp bắt đầu. Trong khi học sinh cả nước háo hức được đến trường thì phụ huynh lại bộn bề mối lo tiền sách vở, học phí, đồng phục... Trong đó, không ít phụ huynh bày tỏ không đồng tình, thậm chí bức xúc với loạt khoản thu tự nguyện đầu năm. Điều đáng nói là năm nào trước thềm năm học mới, ngành giáo dục cũng ra công văn nhắc nhớ các khoản thu chi. Cũng có nhiều trường hợp lạm thu bị phát hiện, đưa lên thông tin đại chúng, thậm chí có trường hợp lãnh đạo nhà trường bị kỷ luật. Tuy nhiên tình trạng lạm thu vẫn tái diễn, “biến tướng” và núp dưới tên gọi khác nhau. Làm thế nào để chấn chỉnh lạm thu đầu năm học, tránh “đến hẹn lại lên”? Chương trình hôm nay đề cập nội dung này.
- Mô Hình “các phiên toà giả định” cập nhật thủ đoạn mua bán người.
- Tín dụng chính sách đối với đồng bào tỉnh Hà Giang.
- Đà Nẵng- Xoa dịu nỗi đau bệnh nhân tâm thần.
- Để giáo dục Việt Nam xứng với vị trí top thế giới
- Nhiều thanh thiếu niên nhập viện cấp cứu khi hút thuốc lá điện tử
- Bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng - trách nhiệm không của riêng ai
- Điều kiện cần và đủ đưa du lịch Việt Nam tăng tốc, bứt phá
Lớp học phòng chống bạo lực, xâm hại, bắt cóc dành cho trẻ em
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giúp phụ nữ tránh bị lừa quan biên giới
- Ngành du lịch nắm bắt thời cơ đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển
- Điều kiện cần và đủ đưa du lịch Việt Nam tăng tốc, bứt phá
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giúp phụ nữ tránh bị lừa quan biên giới
Sân chơi cho trẻ em vùng Mỏ
- Xoa dịu nỗi đau cho bệnh nhân tâm thần
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã phát huy thế mạnh trong công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về phòng chống mua ban người với cách tiếp cận truyền thông đa dạng, phối hợp nhiều hình thức tổ chức như các phiên chợ truyền thông, phiên tòa giả định, triển lãm các hoạt động giao lưu, trao đổi, học tập kinh nghiệm giữa các huyện hai bên biên giới và chủ động can thiệp, hỗ trợ nạn nhân bị mua bán trở về có việc làm tăng thu nhập, để có cuộc sống ổn định.
Mới đây, Chính phủ đã yêu cầu Bộ GD-ĐT thống nhất với các bộ có liên quan để hoàn thiện dự thảo nghị định theo hướng quy định rõ một số điều khoản về việc chưa triển khai, chưa áp dụng lộ trình cơ chế thu, quản lý học phí quy định tại Nghị định số 81 và không tăng học phí năm học 2023 - 2024. Như vậy, đây sẽ là năm thứ 3 liên tiếp các trường đại học không tăng học phí kể từ khi Nghị định 81 có hiệu lực.
Việc hoãn, tiếp tục chưa tăng học phí năm học 2023-2024 là nhằm giảm gánh nặng cho người dân có con em đi học, đồng thời giúp ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, ổn định đời sống người dân. Quyết định chưa tăng học phí làm cho nhiều phụ huynh, học sinh thở phào, tạm trút gánh nặng học phí trước mắt, song cũng khiến các cơ sở giáo dục công lập - nhất là hệ thống trường đại học chịu nhiều áp lực.
Theo số liệu của Bộ Công an, giai đoạn 2018-2022, cả nước phát hiện 440 vụ với 876 đối tượng vi phạm pháp luật và tội phạm về mua bán người với 1.240 nạn nhân. Đặc biệt, qua hình thức hôn nhân trá hình mà hàng ngàn phụ nữ trở thành nạn nhân của các đối tượng tội phạm. Để giúp chị em phụ nữ có thêm thông tin về việc lấy chồng ngoại, các bước chuẩn bị cần thiết trước khi xuất cảnh, Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam đã xuất bản bộ sách Làm dâu xứ lạ. Bộ sách là tài liệu chi tiết dành cho những phụ nữ có ý định lấy chồng nước ngoài. Phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam phỏng vấn bà Khúc Thị Hoa Phượng, Ủy viên Đoàn chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Giám đốc nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam. Mời quý vị cùng nghe:
Mặc dù trong suốt thời gian qua, các phương tiện thông tin đại chúng đã rất tích cực tuyên truyền các thủ đoạn, mánh khoé của tội phạm lừa bán phụ nữ sang biên giới, nhưng vẫn liên tục có rất nhiều người bị lừa. Mời quý vị cùng phóng viên Đài TNVN lật tẩy những mánh khoé lừa bán phụ nữ sang biên giới của bọn buôn người qua tổng hợp sau:
Cuộc sống khó khăn khiến nhiều phụ nữ muốn sang biên giới làm việc, lấy chồng ngoại với hy vọng kiếm được nhiều tiền hơn gửi về quê nhà. Tuy nhiên, công việc nhàn hạ lương cao đâu chẳng thấy, chỉ thấy phần lớn trong số họ bị bán vào ổ chứa, qua tay nhiều người, sống kham khổ, vất vả hơn xưa. Ghi nhận của phóng viên Đài TNVN về cuộc sống của những phụ nữ này:
Sau phiên đàm phán đầu tiên, Hội đồng tiền lương Quốc gia thống nhất sẽ họp phiên tiếp theo vào quý 4 năm nay và sẽ chốt lại khả năng tăng lương tối thiểu vùng năm 2024. Vấn đề tăng lương tối thiểu vùng đã được đặt ra những năm gần đây, nhưng thực tế người lao động vẫn chưa sống được bằng lương. Hãy cùng chúng tôi bàn luận nội dung này trong chương trình.
- Các địa phương cần linh hoạt điều kiện thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên
- Nhiều khó khăn trong năm học mới ở Cần Thơ
- Nhiều trường Đại học ở Anh không ưu tiên sinh viên trong nước