logovov
BAN THỜI SỰ VOV1

Nữ doanh nhân Vũ Ngọc Hương, người cải tạo, xây dựng 9 /16 bệnh viện dã chiến TP. HCM trong thời gian gần 20 ngày (01/01/2022)

Thần tốc xây dựng bệnh viện dã chiến; đưa các bệnh nhân vào từng tầng điều trị theo từng mức độ nặng - nhẹ; kết hợp với nâng cao hệ thống tuyến y tế cơ sở, trạm y tế lưu động hỗ trợ người dân F0 mới nhiễm bệnh là những yếu tố quan trọng giúp tp HCM chống đỡ đợt bùng phát dịch thứ 4 vừa qua. Kết quả là từ lúc cao điểm tp ghi nhận tới vài nghìn ca nhiễm mới và hàng trăm ca tử vong mỗi ngày, hiện nay TP chỉ còn ghi nhận vài trăm ca nhiễm còn số ca tử vong giảm sâu. Vai trò của các lực lượng tuyến đầu y tế, công an, quân đội, các đội quân tình nguyện là rất lớn, nhưng bên cạnh đó còn có những “mạnh thường quân” đứng sau tiếp sức cả nguồn nhân lực, vật lực và kinh nghiệm quản trị để giúp thành phố và các ban ngành điều phối nhịp nhàng, góp phần không nhỏ để thành phố HCM vượt qua thời điểm khó khăn nhất. Chương trình hôm nay sẽ trò chuyện với một trong những người như vậy.

Không khí chào đón năm mới của người dân cả nước và thế giới (01/01/2022)

Không khí chào đón năm mới của người dân cả nước và thế giới
- Trò chuyện với nữ doanh nhân Vũ Ngọc Hương, người cải tạo, xây dựng 9 /16 bệnh viện dã chiến ở tp HCM
- Tạp chí Âm nhạc quốc tế

Cổ phiếu bất động sản khu công nghiệp dự báo "dẫn sóng" trong năm 2022 (31/12/2021)

Từ 1/1/2022: Gói hỗ trợ phí, lệ phí 1.000 tỷ đồng sẽ bao phủ hầu hết các lĩnh vực gặp khó khăn do covid 19
- Đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam năm 2021 giảm 1,6 lần do một dự án của PVN
- Cổ phiếu bất động sản khu công nghiệp dự báo "dẫn sóng" trong năm 2022
- Phiên giao dịch chứng khoán hôm qua, nhiều mã cổ phiếu “nóng” bị chốt lời, nhóm công ty chứng khoán tăng tốc

Hàng trăm chai rượu có nhãn mác nước ngoài nghi nhập lậu (31/12/2021)

Gần Tết: lực lượng QLTT kiểm tra, thu giữ khối lượng lớn hàng hoá không rõ nguồn gốc, xuất xứ
- Hàng trăm chai rượu có nhãn mác nước ngoài nghi nhập lậu

Cạnh tranh nước lớn năm 2021 và những dự báo trong năm 2022 (31/12/2021)

Hôm nay là ngày cuối cùng của năm 2021 – năm thứ hai thế giới đối diện với rất nhiều khó khăn của dịch bệnh Covid-19. Nhưng dù các nhà lãnh đạo thế giới phải dồn tâm trí cho việc xử lý dịch Covid-19 cùng hàng loạt vấn đề nảy sinh trong nước do hệ lụy của dịch bệnh, các hoạt động đối ngoại không vì thế mà kém sôi động. Có thể nói năm 2021 là năm tình hình địa chính trị thế giới có rất nhiều diễn biến đáng chú ý, trong đó cạnh tranh nước lớn thực sự có những thay đổi về chất. Nói đến cạnh tranh nước lớn, có thể thấy cặp quan hệ Mỹ - Trung vẫn giữ vai trò trung tâm, xoay quanh là những mối quan hệ liên minh, đối tác đan xen của cả hai bên nhằm tập hợp lực lượng cho cuộc đối đầu trực diện và quyết liệt hơn so với năm 2020.

Đầu tư nước ngoài của Việt Nam năm 2021 giảm 1,6 lần do một dự án của PVN (31/12/2021)

Cạnh tranh nước lớn năm 2021 và những dự báo trong năm 2022
- Lực lượng QLTT kiểm tra, thu giữ khối lượng lớn hàng hoá không rõ nguồn gốc, xuất xứ
- 10 sự kiện thế giới nổi bật trong năm 2021 do Đài TNVN bình chọn

Tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt 12,97% (30/12/2021)

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án cao tốc Mỹ An - Cao Lãnh
- Tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt 12,97%
- Khối ngoại sẽ “khuấy động” mua bán - sáp nhập ngân hàng

Quyết định chiến lược “đi xa hơn” của Australia tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (30/12/2021)

Năm 2021, khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tiếp tục là tâm điểm của các hoạt động ngoại giao quốc tế, trở thành khu vực có vai trò chiến lược đối với của các nước lớn và các nước tầm trung, kéo theo những cơ cấu an ninh mới ra đời và các mối liên kết cũ được củng cố. Trong đó, có thể kể đến vai trò của Australia khi quốc gia này có đi một bước dài trong kế hoạch gia tăng sự ảnh hưởng và trở thành một trong những quốc gia dẫn dắt khu vực khi tham gia AUKUS, một cơ chế an ninh được thành lập vào tháng 9 năm nay. AUKUS không chỉ tạo nền tảng để Australia nâng cao năng lực quốc phòng và thúc đẩy việc nghiên cứu, áp dụng các công nghệ tiên tiến, nhạy cảm mà còn là mở ra cơ hội để Australia định hình vị thế trong khu vực trong nhiều năm tới.

Thái Nguyên: Thu giữ trên 100 điện thoại Iphone có dấu hiệu nhập lậu (30/12/2021)

Đồng Tháp: Phát hiện gần 400 kg thực phẩm đông lạnh không rõ nguồn gốc, xuất xứ
- Thái Nguyên: Thu giữ trên 100 điện thoại Iphone có dấu hiệu nhập lậu
- Phú Yên: Tạm giữ 11.500 hộp thực phẩm chức năng không có hóa đơn chứng từ

Nhìn lại kinh tế 2021- Triển vọng nào cho phục hồi năm 2022 (30/12/2021)

Năm 2021 là năm nền kinh tế Việt Nam gặp phải khó khăn chưa từng có. Làn sóng đại dịch Covid-19 lần thứ tư đã để lại những hệ quả kinh tế - xã hội rất nghiêm trọng, nhất là ở một số địa phương thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; ở những tỉnh có khu vực dịch vụ, nhất là du lịch chiếm tỷ trọng cao; có thời gian giãn cách xã hội nghiêm ngặt kéo dài… Cộng thêm những “điểm nghẽn’, hạn chế vốn tồn tại lâu nay, chậm được khắc phục, tháo gỡ trong bối cảnh dịch bệnh, nên bức tranh kinh tế Việt Nam cơ bản nhiều gam “trầm”. Tuy nhiên, nhìn chung kinh tế cả nước vẫn có những nhân tố tích cực, quan trọng để phục hồi tăng trưởng.

Từ 01/01/2022 Hiệp định RCEP có hiệu lực: Cơ hội thúc đẩy thương mại và đầu tư (30/12/2021)

Nhìn lại kinh tế 2021- Triển vọng nào cho phục hồi năm 2022
- Tạm giữ 11.500 hộp thực phẩm chức năng không có hóa đơn chứng từ tại Phú Yên
- Quyết định chiến lược “đi xa hơn” của Australia tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương
- Báo chí đóng góp cho mục tiêu kép
- Từ 01/01/2022 Hiệp định RCEP có hiệu lực: Cơ hội thúc đẩy thương mại và đầu tư

Khai sai thuế, một doanh nghiệp bị phạt và truy thu gần 9 tỷ đồng (29/12/2021)

Tăng trưởng tín dụng năm 2022 khoảng 14%.
- Khai sai thuế, một doanh nghiệp bị phạt và truy thu gần 9 tỷ đồng.
- Tập đoàn Đèo Cả chuyển sàn, quốc tế hóa nguồn vốn.

Đạo luật chi tiêu quốc phòng Mỹ và thông điệp gửi Nga - Trung Quốc (29/12/2021)

Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa ký ban hành Đạo luật Chi tiêu quốc phòng (NDAA) cho năm tài chính 2022, qua đó phê duyệt khoản ngân sách 770 tỷ USD cho chi tiêu quốc phòng - an ninh. Trước đó, Đạo luật đã được lưỡng viện Quốc hội thông qua với tỷ lệ ủng hộ cao từ cả hai đảng Dân chủ và Cộng hòa. Được đánh giá là văn bản quan trọng có vai trò định hướng chính sách quốc phòng của Mỹ hàng năm, Đạo luật đang gợi mở những bước đi chiến lược nào của Mỹ, đặc biệt đối với các đối thủ hàng đầu là Nga và Trung Quốc? Nhà báo Trần Thanh Tuấn – Thông tấn xã Việt Nam cùng bàn luận về vấn đề này.

Cảnh giác trước quan điểm: Đổi mới kinh tế đã đến lúc phải thay đổi chế độ chính trị (29/12/2021)

Quan điểm: “Kết hợp ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị” được Đảng ta khẳng định xuyên suốt qua các kỳ Đại hội. Tuy nhiên, vẫn có những ý kiến cố tình không hiểu, thậm chí còn xuyên tạc bằng những luận điểm sai trái. “Cảnh giác trước quan điểm: Đổi mới kinh tế đã đến lúc phải thay đổi chế độ chính trị” - nội dung được BTV chương trình phân tích, bàn luận cùng GS-TS khoa học Phan Xuân Sơn, Giảng viên cao cấp Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

Quản lý, công khai Quỹ vắc-xin phòng Covid-19 (29/12/2021)

Cảnh giác trước quan điểm: Đổi mới kinh tế đi kèm với phải thay đổi chế độ chính trị.
- Quản lý, công khai Quỹ vắc-xin phòng Covid 19.
- Đạo luật chi tiêu quốc phòng Mỹ và thông điệp gửi Nga - Trung Quốc.
- 10 sự kiện, vấn đề trong nước trong nước nổi bật 2021 do Đài Tiếng nói Việt Nam bình chọn.
- Niềm vui của trẻ em Tây Ban Nha khi đến trường bằng xe đạp.

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

5h00-5h10 Rao sóng
5h20-5h50 Mùa vàng
5h59-6h00 Báo giờ
6h28-6h30 Quảng cáo
10h-10h05 Bản tin TS
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
14h05-14h50 Đối thoại
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: