Làm thế nào để hoạt động cứu trợ từ thiện hiệu quả, đúng nơi, đúng người
- Ban nhạc Linkin Park tái xuất sau 7 năm với 2 thành viên mới
- Tái chế rác thải nhựa thành đồ thời trang hữu ích tại Đài Bắc, Đài Loan, Trung Quốc
Đôi dép cao su, đôi dép Bác Hồ - một đồ vật tưởng chừng chỉ còn trong những viện bảo tàng, hay trong ký ức của nhiều người, nhưng dưới bàn tay của những nghệ nhân “Vua dép lốp”, đôi dép cao su ngày nay đã có sức sống riêng, mang đậm bản sắc văn hóa đặc trưng của người Việt trong mắt bạn bè quốc tế.
Thương hiệu "Vua dép lốp" được biết đến nhờ nghệ nhân Phạm Quang Xuân, số 13 Nguyễn Biểu, Ba Đình, Hà Nội - người đã gắn bó với công việc tái tạo "đôi dép Bác Hồ" hơn 60 năm. Đến năm 2013, người con rể của nghệ nhân là anh Nguyễn Tiến Cường và cháu trai Nguyễn Hồng Việt tiếp tục kế thừa công việc này. Với việc xuất khẩu ra hơn 60 thị trường trên thế giới, nghệ nhân Phạm Quang Xuân và con cháu của ông đang góp phần kể câu chuyện lịch sử qua những đôi dép.
Không chủ quan với dịch bệnh sau bão lũ.
- Độc đáo “ngôi làng chung” của đồng bào vùng cao Thừa Thiên Huế.
- Vua dép lốp - gìn giữ di sản văn hóa và lịch sử qua những đôi dép
Theo Bộ Y tế, sau mưa bão, lũ lụt, vô số các vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ nhiều dịch bệnh, như: sốt xuất huyết, sốt rét, các bệnh đường tiêu hóa, cảm cúm, đau mắt đỏ…
Mùa mưa lũ kéo theo mùa dịch bệnh - người dân không thể chủ quan. Vậy việc nhận biết và điều trị các bệnh dịch mùa mưa lũ ra sao? Cùng bàn luận nội dung này là BS Lê Văn Thiệu, Khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương .
Không chủ quan với dịch bệnh sau bão lũ.
- Hành trình thú vị của nhiều thanh niên Quảng Nam bỏ thành thị về nông thôn khởi nghiệp làm giàu.
- Phòng, chống dịch bệnh mùa mưa, bão
- Gia hạn giấy đăng ký lưu hành gần 700 loại thuốc và nguyên liệu
- Dịch cúm mùa lan rộng tại Nga
- Chưa thể kiểm soát dịch đậu mùa khỉ ở châu Phi
Thực tế cho thấy, trong giai đoạn 2019-2021 không ít xã, huyện có đặc thù, khó khăn nhất định, nhưng việc sắp xếp đơn vị hành chính vẫn thành công, giải quyết được số lượng lớn cán bộ, công chức dôi dư. Vậy, đâu là bài học kinh nghiệm trong sắp xếp cán bộ, công chức dôi dư sau sáp nhập? Cần làm gì để không “chọn nhầm người” ở lại; để “Tinh cán bộ, gọn bộ máy” và hoạt động thực sự hiệu quả? Đây là nội dung được chúng tôi đề cập trong phần cuối của loạt phóng sự do nhóm phóng viên: Lê Hằng, Lê Tuyết, Thu Thảo, Vân Hồng, Lại Hoa thực hiện.
Xu hướng tăng số doanh nghiệp bất động sản tái gia nhập thị trường
- Thị trường chứng khoán chưa vượt được lực cản từ phiên đáo hạn phái sinh
- Một số hoạt động của doanh nghiệp niêm yết đáng chú ý
Hội nghị thượng đỉnh nhóm Bộ Tứ (QUAD) bao gồm Mỹ, Nhật Bản, Australia và Ấn Độ sẽ diễn ra vào ngày mai (21/9), với trọng tâm tăng cường các quan hệ đối tác hiện có, và hướng tới mục tiêu mang lại kết quả hữu hình trên nhiều lĩnh vực. Trong đó, các sáng kiến về y tế và an ninh dự kiến sẽ đóng vai trò nổi bật.
Diễn ra trong bối cảnh cả Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đều sẽ rời nhiệm sở trong thời gian tới, các thỏa thuận của hội nghị thượng đỉnh nhóm Bộ Tứ lần này sẽ nhằm mục đích củng cố sự hợp tác đang mở rộng của nhóm, đối với cả các chính phủ kế tiếp. Vậy, phía Mỹ và Nhật Bản sẽ đưa ra những cam kết gì để nhóm Bộ Tứ ngày càng gắn kết, thúc đẩy tầm nhìn chung về một Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở?
Hơn 8 tháng qua, tình hình gian lận thương mại trên địa bàn cả nước vẫn diễn biến phức tạp, với phương thức thủ đoạn các đối tượng thực hiện ngày càng tinh vi. Cơ quan chức năng đã phát hiện và xử lý khoảng 38 nghìn vụ việc vi phạm. Những tháng cuối năm, lực lượng QLTT cả nước đang xây dựng kế hoạch cao điểm, “đánh trúng” đường dây ổ nhóm vận chuyển, sản xuất, kinh doanh hàng hoá vi phạm trên thị trường và đặc biệt trên môi trường thương mại điện tử.
Cơn bão số 3 (Yagi) cùng hoàn lưu bão đã gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản đối với nhiều tỉnh miền núi phía Bắc và Đồng bằng sông Hồng, trong đó ngành Giáo dục cũng chịu thiệt hại rất nặng nề. Bão đã khiến 59 học sinh, giáo viên tử vong và mất tích. Hiện còn 99 trường/điểm trường ở 6 tỉnh vẫn chưa thể dạy học do nước chưa rút hết. Nhiều công trình trường học bị sập, đổ, tốc mái, thiết bị dạy học, bàn ghế, sách vở bị nước cuốn trôi, hư hỏng nặng. Theo báo cáo của 18/26 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi về Bộ GD&ĐT tổng hợp, tính đến thời điểm ngày 16/9, tổng thiệt hại về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ước tính là: 1.260 tỷ đồng; hư hỏng 41.564 bộ sách giáo khoa. Ngành giáo dục khắc phục hậu quả và có giải pháp ra sao để sớm ổn định hoạt động giáo dục tại các địa phương chịu ảnh hưởng của bão số 3? Ông Nguyễn Ngọc Ân – Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam sẽ cùng bàn luận vấn đề này.
Tái thiết trường học sau bão lũ
- Hội nghị thượng đỉnh nhóm Bộ Tứ (QUAD) gắn kết hợp tác của nhóm
- Thị trường nhà ở Hy Lạp chịu sức ép từ dịch vụ thuê ngắn hạn
- Xu hướng tăng số doanh nghiệp bất động sản tái gia nhập thị trường
- Thị trường chứng khoán chưa vượt được lực cản từ phiên đáo hạn phái sinh
- Một số hoạt động của doanh nghiệp niêm yết đáng chú ý
WHO cảnh báo về tình trạng thiếu hụt thuốc giải độc rắn cắn
- Hơn 3.600 hóa chất đóng gói thực phẩm trong cơ thể con người
- Hơn 39 triệu ca tử vong liên quan đến kháng thuốc trong vòng 25 năm tới
Những ngày này, nhiều tổ chức, cá nhân đã và đang tổ chức các hoạt động cứu trợ người dân bị ảnh hưởng từ cơn bão số 3, bước đầu đã giúp người dân và chính quyền ở các địa phương bị ảnh hưởng bởi thiên tai vượt qua những khó khăn. Những đoàn cứu trợ vẫn liên tục đổ về các tỉnh bị thiệt hại nặng bởi thiên tai. Tuy nhiên, làm thế nào để hoạt động từ thiện đạt hiệu quả thiết thực, hàng cứu trợ đến đúng địa chỉ? Cùng bàn luận với sự tham gia của khách mời là PGS -TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa – Giáo dục của Quốc hội.