logovov
BAN THỜI SỰ VOV1

Quy hoạch đất vô lý, lãng phí tài nguyên, coi chừng lãng phí cán bộ (24/2/2023)

Sáng nay (24/2), Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải làm việc với Đoàn ĐBQH TP.HCM để nghe báo cáo về tình hình lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Bộ đội Biên phòng Quảng Ninh nâng cao kiến thức pháp luật cho người dân khu vực biên giới, biển đảo (24/02/2023)

Thời gian qua, Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Ninh đã linh hoạt, đa dạng các hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ và nhân dân khu vực biên giới, biển đảo trên địa bàn. Nhờ vậy, ý thức chấp hành pháp luật của người dân nơi đây ngày một nâng cao, kéo giảm các vụ việc vi phạm pháp luật; góp phần xây dựng thế trận quốc phòng - an ninh biên giới vững chắc.

Cần hoàn thiện quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai

Tranh chấp đất đai đang là loại tranh chấp phổ biến, phức tạp, ảnh hưởng đến đời sống xã hội và tác động đến việc thực hiện các quyền đối với quyền sử dụng đất. Tình trạng “đất đai đang tranh chấp” kéo dài không chỉ gây mất an ninh trật tự ở cơ sở mà còn khiến công tác giải phóng mặt bằng tại các địa phương gặp nhiều khó khăn. Góp ý vào Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhiều ý kiến cho rằng cần hoàn thiệt quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai.

Cần sửa đổi các quy định liên quan đến tài chính về đất đai và giá đất như thế nào?

Góp ý các quy định của dự án Luật đất đai (sửa đổi) liên quan đến tài chính về đất đai và giá đất, đại diện các địa phương từ kinh nghiệm thực tế của mình đã đề xuất nhiều giải pháp quan trọng.

Để dịch vụ công trực tuyến đến gần hơn với người dân và doanh nghiệp (23/02/2023)

Tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến tuy có tăng dần qua từng năm nhưng vẫn còn khá thấp so với yêu cầu đặt ra. Nguyên nhân là do vẫn còn những điểm nghẽn khi sử dụng dịch vụ công trực tuyến.

Bỏ khung giá đất – Bước đột phá trong sửa đổi Luật đất đai? (21/02/2023)

Trong Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang được lấy ý kiến rộng rãi của nhân dân có một điểm đáng chú ý là bỏ quy định khung giá đất, thay vào đó quy định cụ thể về nguyên tắc định giá đất phù hợp với giá trị thị trường. Việc bỏ khung giá đất, xác định giá theo thị trường được xem là bước đột phá lớn trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất, tạo nên thay đổi căn bản về các vấn đề kinh tế trong chính sách pháp luật về đất đai. Góp ý vào dự thảo luật, người dân đồng tình với quy định này, nhưng lo ngại khi bỏ khung giá đất sẽ khiến giá đất tăng lên, tiền đền bù giải phóng mặt bằng cũng tăng và đặc biệt rất khó để xác định giá theo thị trường.

Cần hoàn thiện quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai (22/2/2023)

Tranh chấp đất đai đang là loại tranh chấp phổ biến, phức tạp, ảnh hưởng đến đời sống xã hội và tác động đến việc thực hiện các quyền đối với quyền sử dụng đất. Tình trạng “đất đai đang tranh chấp” kéo dài không chỉ gây mất an ninh trật tự ở cơ sở mà còn khiến công tác giải phóng mặt bằng tại các địa phương gặp nhiều khó khăn. Góp ý vào Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhiều ý kiến cho rằng cần hoàn thiệt quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai.

Cần đảm bảo hài hòa lợi ích đối với người bị thu hồi đất

Góp ý vào dự án Luật đất đai (sửa đổi), các thành viên Hội đồng tư vấn Dân chủ và Pháp luật, các chuyên gia, nhà khoa học của Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đề nghị làm rõ việc thu hồi đất để phát triển kinh tế- xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng, đồng thời phải đảm bảo hài hòa lợi ích đối với người có đất bị thu hồi

Cần đảm bảo hài hòa mối quan hệ giữa nhà nước, chủ đầu tư và người sử dụng đất khi thu hồi đất

Ngay khi Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được đưa ra lấy ý kiến nhân dân, đã có nhiều ý kiến góp ý thông qua diễn đàn của Bộ Tài nguyên- Môi trường, qua chính quyền các địa phương và các tổ chức, hiệp hội…Các ý kiến khá toàn diện, trong đó tập trung vào một số nội dung như: quy định về thu hồi đất và chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; cơ chế, chính sách tài chính, giá đất...

Đảm bảo quy hoạch sử dụng đất được thống nhất, minh bạch khi sửa đổi Luật Đất đai 2013

Quy hoạch treo trong quản lý, sử dụng đất gây lãng phí to lớn nguồn lực. Nguyên nhân cơ bản của những tồn tại, vướng mắc trong công tác quy hoạch sử dụng đất đó là do năng lực lập và tổ chức thực còn nhiều tồn tại và sự chi phối của vấn đề lợi ích nhóm, tư duy nhiệm kỳ. Quy hoạch sử dụng đất cần phải đi trước một bước, có tầm nhìn dài hạn và bảo đảm đồng bộ, thống nhất, minh bạch và hiệu quả. Đây là yêu cầu đặt ra khi sửa đổi Luật Đất đai 2013

Cần làm rõ phương pháp và tiêu chí định giá đất khi sửa đổi Luật Đất đai 2013

Giá đất đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế cũng như hoạt động quản lý của Nhà nước về đất đai. Định giá đất sát với giá thị trường luôn là yêu cầu trong Luật đất đai. Góp ý vào dự thảo Luật đất đai sửa đổi, các chuyên gia và đại biểu Quốc hội đề nghị, cần làm rõ phương pháp và tiêu chí định giá đất.

Sửa đổi Luật Đất đai: Để người dân bị thu hồi đất được hưởng các lợi ích mang lại từ những dự án phát triển

Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và Liên hiệp các Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị lấy ý kiến các tổ chức thành viên, một số tổ chức xã hội và các chuyên gia, nhà khoa học và dự án Luật đất đai (sửa đổi). Một trong những nội dung được bàn thảo tại Hội nghị là làm sao sau quá trình thu hồi đất thì người dân được hưởng các lợi ích mang lại từ các dự án phát triển. Phóng viên Lại Hoa phản ánh

Số hoá trong công tác xây dựng Đảng và quản lý Đảng viên (21/02/2023)

Những giải pháp để làm trong sạch Đảng, phát huy vai trò của người Đảng viên ở Đảng bộ TP. Hồ Chí Minh
-Nghệ An đẩy mạnh số hoá trong công tác xây dựng Đảng và quản lý Đảng viên
-Hiệu quả bước đầu trong ứng dụng sổ tay điện tử Đảng viên ở Quận Hoàng Mai-Hà Nội

Chính phủ tiếp tục thực hiện các chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ người dân và doanh nghiệp (21/02/2023)

Năm 2022, nhờ triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp chính sách tài khóa, tiền tệ và các chính sách vĩ mô khác đã góp phần quan trọng thúc đẩy phục hồi nhanh phát triển kinh tế - xã hội, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ người dân, doanh nghiệp khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trước triển vọng không mấy lạc quan của nền kinh tế toàn cầu năm 2023, kinh tế Việt Nam có khả năng sẽ chịu nhiều tác động trong thời gian tới. Để chuẩn bị đối mặt với các khó khăn trước mắt, cần những giải pháp đồng bộ, linh hoạt, chủ động từ cả phía cơ quan quản lý đến từng người dân và doanh nghiệp. Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp sẽ là mấu chốt để nước ta đương đầu được với khó khăn, tiếp tục chinh phục những cột mốc tăng trưởng mới.

Bắc Giang tăng cường giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo phức tạp, đông người.(20/02/2023)

- Bắc Giang tăng cường giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo phức tạp, đông người.
- Hiệu quả công tác hòa giải, đối thoại tại tòa án.
- Liên tiếp 2 vụ lật xe tải, Kon Tum cảnh báo lái xe qua địa bàn.

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

5h00-5h10 Rao sóng
5h20-5h50 Mùa vàng
5h59-6h00 Báo giờ
6h28-6h30 Quảng cáo
7h00-8h30 Theo dòng TS
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h-10h05 Bản tin TS
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
14h05-14h50 Đối thoại
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: