logovov
BAN THỜI SỰ VOV1

Trò chuyện với cặp đôi vàng của làng khiêu vũ thể thao Khánh Thi – Phan Hiển (29/5/2022)
Chờ TĐ

Trò chuyện với cặp đôi vàng của làng khiêu vũ thể thao Khánh Thi – Phan Hiển
-Khó khăn của người cao tuổi Ấn Độ khi lạm phát tăng cao gần 8% trong tháng qua
-Những sự kiện đời sống xã hội trong nước đáng chú ý trong tuần

Nông nghiệp kết hợp trải nghiệm- mô hình du lịch đặc sắc ở Sơn La (28/5/2022)

Chat với vận động viên Phan Hiển, huấn luyện viên Khánh Thi và những chuyện đằng sau 3 Huy chương vàng Sea Games lịch sử cho dance sport Việt Nam.
- Nông nghiệp kết hợp trải nghiệm- mô hình du lịch đặc sắc ở Sơn La.

Cảnh báo nguy cơ dịch chồng dịch và làm sao để kiểm soát (27/05/2022)

Sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát, các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác lại xuất hiện và có dấu hiệu bùng phát khi số ca mắc sốt xuất huyết đã lên tới gần 20 nghìn, số bệnh nhân mắc tay chân miệng gần 6 nghìn ca, số tử vong do hai bệnh này lên tới hàng chục ca. Bên cạnh đó, cộng đồng cũng lo ngại các bệnh dịch nguy hiểm mới nổi như viêm gan cấp tính, đậu mùa khỉ đang diễn biến phức tạp tại nhiều nước.
Dự báo trong tháng 6, 7 tới, các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm sẽ lây lan và tạo đỉnh dịch trong cộng đồng. Vậy biện pháp nào để ngăn chặn và kiểm soát nguy cơ dịch chồng dịch tại mỗi địa phương? Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là TS.BS Trương Hữu Khanh, Phó Chủ tịch Hội Truyền nhiễm TP Hồ Chí Minh.

Cà phê đặc sản hành trình từ đắng đến thành quả ngọt (27/05/2022)

Cảnh báo nguy cơ dịch chồng dịch và làm sao để kiểm soát .
- Điều thú vị về "Tiểu sư phụ Trung Quốc".
-Cà phê đặc sản hành trình từ đắng đến thành quả ngọt (27/05/2022)

Để trẻ em có những kì nghỉ hè an toàn và bổ ích (26/5/2022)

Chỉ còn ít ngày nữa là bắt đầu kì nghỉ hè. Tuy nhiên, phụ huynh ở các thành phố lớn đang lo lắng những tháng hè sẽ không biết gửi con cho ai. Bố mẹ đi vắng, trẻ em ở nhà một mình thì chiếc điện thoại thông minh, tivi sẽ trở thành người bạn của các em suốt mùa hè, điều này làm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe tinh thần của các em. Không chỉ vậy, những cám dỗ trên mạng xã hội có thể khiến các em không được an toàn trong chính ngôi nhà của mình. Làm thế nào để trẻ có kỳ nghỉ hè thực sự an toàn, bổ ích? đây là câu chuyện chúng tôi sẽ bàn luận trong “Dòng chảy sự kiện” hôm nay với khách mời là ông Vũ Việt Anh, Học viện Thành Công.

Bệnh thành tích, “chữa” ngay khi chưa quá muộn (26/5/2022)

Để trẻ em có những kì nghỉ hè an toàn và bổ ích
- Bệnh thành tích, “chữa” ngay khi chưa quá muộn

Đề xuất nào cho môn Lịch sử cấp THPT trong chương trình giáo dục phổ thông mới? (25/5/2022)

Câu chuyện Lịch sử sẽ là môn lựa chọn trong chương trình giáo dục phổ thông mới ở cấp THPT kể từ năm học 2022-2023 tiếp tục là đề tài gây nhiều tranh luận. Trong đó có nhiều ý kiến lo ngại môn học này sẽ dần “biến mất” trong trường học.
Các kiến nghị từ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Văn hóa Giáo dục Quốc hội... đề nghị không nên để Lịch sử là môn học tự chọn. Chính phủ cũng sẽ nghiên cứu tiếp thu ý kiến của nhân dân, đại biểu Quốc hội về việc quy định Lịch sử là môn bắt buộc trong chương trình giáo dục ở cấp THPT.
Trong khi đó, chỉ còn hơn 3 tháng nữa là đến năm học mới 2022-2023. Việc tập huấn, bồi dưỡng giáo viên, chọn SGK, xây dựng tổ hợp môn trong 3 nhóm môn học lựa chọn... về cơ bản đã hoàn tất theo hướng Lịch sử là môn lựa chọn ở cấp THPT. Nếu lúc này Bộ GD&ĐT chuyển hướng thì các cơ sở giáo dục trong cả nước sẽ bị động.
Vì thế, vào lúc này không chỉ giáo viên, hiệu trưởng các trường THPT, mà nhiều người dân đang rất nóng lòng chờ quyết định cuối cùng về “số phận” môn Lịch sử để chuẩn bị cho năm học mới đã rất cận kề. PGS. TS Nguyễn Hữu Đạt, Viện trưởng Viện Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông và thầy Trần Trung Hiếu – Giáo viên Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, tỉnh Nghệ An cùng bàn luận câu chuyện này.

Khi bệnh thành tích ‘núp bóng’ phân luồng, hướng nghiệp (25/5/2022)

Đề xuất nào cho môn Lịch sử cấp THPT trong chương trình giáo dục phổ thông mới?
- Khi bệnh thành tích ‘núp bóng’ phân luồng, hướng nghiệp.

Đề xuất tăng lương tối thiểu theo giờ: quyền lợi người lao động có tăng tương xứng? (24/5/2022)

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa đề xuất từ ngày 1.7.2022 sẽ có thêm mức lương tối thiểu tính theo giờ, được quy định cho 4 vùng. Bộ LĐ-TB- XH cho rằng, cần thiết phải quy định mức lương tối thiểu theo giờ để mở rộng độ bao phủ và tăng tính bảo vệ của tiền lương tối thiểu đối với các nhóm lao động làm những công việc linh hoạt, bán thời gian theo quy định của Luật Lao động. Vấn đề đang được nhiều người đặt ra là căn cứ vào đâu để có mức lương tối thiểu vùng theo giờ? Người lao động được lợi gì từ đề xuất này?

Học sinh là "con tin" của bệnh thành tích (24/5/2022)

Đề xuất tăng lương tối thiểu theo giờ: quyền lợi người lao động có tăng tương xứng ?
- Bệnh thành tích: "Chữa" ngay khi còn chưa quá muộn
- Học sinh là "con tin" của bệnh thành tích

Tỷ lệ quan hệ tình dục lần đầu trước 14 tuổi gia tăng- những lỗ hổng trong giáo dục giới tính? (23/05/2022)

Tỷ lệ quan hệ tình dục lần đầu trước 14 tuổi tăng gấp hai lần trong 6 năm qua, từ 1,45% năm 2013 lên 3,51% năm 2019, đây là một trong những kết quả nghiên cứu đáng chú ý trong "Báo cáo Khảo sát hành vi sức khỏe học sinh toàn cầu tại Việt Nam năm 2019" của Bộ Y tế và Tổ chức Y tế Thế giới WHO vừa công bố mới đây.
- Ở lứa tuổi vị thành niên, tình dục là điều mới lạ, tạo cảm giác tò mò, gây hưng phấn cho các em, nhất là giai đoạn đang dậy thì. Thế nhưng, nếu quan hệ tình dục sớm, khi các bạn trẻ chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về sức khỏe tình dục sẽ mang đến hậu quả khó lường. Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là PGS.TS Trần Thị Tuyết Hạnh, Trường Đại học Y tế công cộng, đại diện nhóm nghiên cứu.

Chạy trường chọn lớp: "Cuộc đua" của người lớn, con trẻ mệt nhoài (23/05/2022)

Tỷ lệ quan hệ tình dục lần đầu trước 14 tuổi tăng gấp hai lần trong 6 năm qua, tiếp tục đặt ra nhiều vấn đề giáo dục giới tính.
- Bệnh thành tích: "Chữa" ngay khi còn chưa quá muộn- Bài 1: Chạy trường chọn lớp: "Cuộc đua" của người lớn, con trẻ mệt nhoài.

Một thông điệp bảo vệ môi trường độc đáo (22/5/2022)
chờ TĐ

Người ta thường vứt đi những chiếc điện thoại di động đã lỗi thời hoặc hư hỏng. Tuy nhiên, ít ai biết được rằng những món đồ điện tử thô cứng tưởng chừng như không còn giá trị sử dụng này lại có thể biến thành các tác phẩm nghệ thuật.

Một nhạc sỹ yêu sự tối giản, luôn khe khắt với bản thân (22/5/2022)
Chờ TĐ

Đức Trí - nhạc sỹ yêu sự tối giản, luôn khe khắt với bản thân.
-Nghệ sĩ ở Bờ Biển Ngà sáng tác tranh từ những chiếc điện thoại di động cũ hỏng, với thông điệp bảo vệ môi trường
-Sự kiện trong nước nổi bật

Muôn màu cuộc sống: “Hũ gạo tiết kiệm – lan tỏa yêu thương” (21/5/2022)

Một bát gạo tiết kiệm, thêm một bữa cơm no – việc làm nhỏ nhưng đầy ý nghĩa từ mô hình "Hũ gạo tiết kiệm" đã và đang được lan tỏa rộng khắp trong các cấp Hội phụ nữ ở tỉnh miền núi Sơn La, kịp thời giúp đỡ chị em có hoàn cảnh khó khăn có thêm điều kiện và động lực để vươn lên.

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: