logovov
BAN THỜI SỰ VOV1

Những người 'giữ lửa' nghề lụa Vạn Phúc (15/4/2022)

Người lao động ồ ạt rút bảo hiểm: Lợi trước mắt, thiệt dài lâu
- Những người 'giữ lửa' nghề lụa Vạn Phúc
- Nhóm nhảy Ghetto Kids nơi hội tụ những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn ở Uganda

Để đuối nước trong mùa hè không còn là những câu chuyện đau thương đến hẹn lại lên (14/04/2022)

Nhiều trẻ em dù chưa biết bơi vẫn rủ nhau đi tắm ở sông, suối tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm. Ngay cả những trẻ biết bơi, hiểm họa đuối nước vẫn luôn rình rập. Phải làm gì để “Đuối nước trong mùa hè không còn là những câu chuyện đau thương đến hẹn lại lên” Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là BS.TS Nguyễn Trọng An, nguyên Phó Cục trưởng Cục bảo vệ và chăm sóc trẻ em – Bộ LĐTB&XH.

Làng cổ Đường Lâm - ngôi làng cổ đầu tiên được trao bằng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia (14/04/2022)

Để đuối nước trong mùa hè không còn là những câu chuyện đau thương đến hẹn lại lên.
- Những món ăn dân dã, món ăn đường phố ở châu Á dần trở nên đắt đỏ do tình trạng bất ổn chính trị trên thế giới.
- Làng cổ Đường Lâm - ngôi làng cổ đầu tiên được trao bằng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia

Xây dựng mạng lưới cấp cứu ngoại viện như thế nào để không còn cảnh thấy chêt mà không biết cứu? (13/04/2022

Câu chuyện Trung úy Thái Ngô Hiếu cứu sống 4 thanh niên bị đuối nước tại Bà Rịa Vũng Tàu và anh Nguyễn Đức Chính ở Nam Định nhảy từ cầu cao khoảng 30 mét xuống sông để cứu một nữ sinh lớp 8 vẫn đang thu hút sự quan tâm của dư luận. Cả xã hội tôn vinh họ như những người hùng cứu hộ, song sự việc này một lần nữa cho thấy những hạn chế trong mạng lưới cấp cứu ngoại viện ở nước ta. Câu hỏi được nhiều người đặt ra lúc này là: Phải làm gì để nâng cao kỹ năng sơ cứu cho toàn dân? Cần khẩn trương xây dựng mạng lưới cấp cứu ngoại viện như thế nào? Đâu là những việc cần thực hiện ngay lúc này để không còn tình trạng đau lòng “thấy chết mà không biết cứu”? Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là bác sỹ Trần Văn Phúc, công tác tại bệnh viện Saint Paul, Hà Nội – người có nhiều trăn trở về các vấn đề của ngành y tế và nhà báo Nguyễn Hạnh - biên tập viên Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC (thuộc Đài Tiếng nói VN), có kinh nghiệm 12 năm theo dõi mảng y tế và các vấn đề xã hội.

Đồng bào Khmer vùng biên tỉnh Kiên Giang rộn ràng đón tết Chol Chnam Thmay (13/04/2022)

Xây dựng mạng lưới cấp cứu ngoại viện như thế nào để không còn cảnh thấy chết mà không biết cứu?
- Buổi đấu giá đặc biệt hôm nay tại Mỹ gồm mẫu “bụi Mặt Trăng” từ con tàu vũ trụ Apollo 11 năm 1969

Học sinh mầm non trở lại trường học: Đảm bảo an toàn phòng chống dịch và khắc phục tình trạng thiếu giáo viên (12/4/2022)

Từ ngày mai (13/4), hơn 500.000 trẻ mầm non của Hà Nội sẽ được đi học trực tiếp. Tỉnh Ninh Bình cũng cho học sinh mầm non đi học trực tiếp trở lại từ hôm nay, 12/4 sau thời gian tạm nghỉ để phòng, chống dịch COVID-19. Từ đầu tháng 4 này, một số địa phương còn lại cũng đã cho học sinh mầm non đi học như Nghệ An, Điện Biên, Phú Thọ, Hà Nam… Mầm non là bậc học nghỉ dài nhất và cũng là bậc học duy nhất không triển khai học online. Dù theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các giáo viên hàng tuần vẫn gửi các bài học cho học sinh, nhưng hiệu quả giáo dục không nhiều. Đặc biệt, việc học sinh mầm non nghỉ học quá lâu cũng gây xáo trộn lớn với cuộc sống của các gia đình. Vì vậy, việc mở cửa lại các trường mầm non nhận được sự đồng thuận của phụ huynh và các nhà trường. Nhưng việc mở cửa trường mầm non trở lại trong bối cảnh trẻ ở độ tuổi này chưa được tiêm vắc-xin là một rào cản lớn, đòi hỏi sự đồng thuận của phụ huynh. Vì thế, nhiều địa phương đã khảo sát nhu cầu, nguyện vọng, tham khảo ý kiến phụ huynh trước khi cho trẻ mầm non đến lớp. Bên cạnh khâu chuẩn bị cơ sở vật chất đảm bảo phòng dịch, việc tìm giáo viên trở lại làm việc là vấn đề nan giải của không ít trường, nhất là khối dân lập, tư thục.

Hội thi Bánh dân gian ở Cần Thơ – Sự “hồi sinh” và “kế thừa” tình yêu món bánh quê hương (12/4/2022)

Học sinh mầm non trở lại trường học: Đảm bảo an toàn phòng chống dịch và khắc phục tình trạng thiếu giáo viên
- Hội thi Bánh dân gian ở Cần Thơ – Sự “hồi sinh” và “kế thừa” tình yêu món bánh quê hương
- Hội họa - Liều thuốc xoa dịu tinh thần thời đại dịch tại nhiều gia đình Mỹ

Cần những thay đổi và điều phối ra sao để ngành công nghiệp không khói hồi phục, phát triển (11/4/2022)

Ngành du lịch đã đón nhận những tin vui về một mùa du lịch bội thu trước số lượng du khách tăng đột biến sau 3 ngày nghỉ lễ Giỗ tổ. Vậy nhưng thực tế này cũng một lần nữa đặt ra không ít câu hỏi về vấn đề: Làm thế nào để ngành du lịch nhiều địa phương không chỉ mãi “ăn xổi”? Làm thế nào để lượng khách rải đều trong cả năm chứ không chỉ dồn vào kỳ nghỉ lễ? Cần những chương trình kích cầu và điều phối ra sao để ngành công nghiệp không khói của nước ta hồi phục, phát triển mạnh mẽ?

Đội sinh viên tình nguyện vì trẻ thơ “mang nụ cười - trao yêu thương” (11/4/2022)

Những đám cưới tại Ukraine – thắp lên tia hy vọng giữa bóng đen chiến tranh
- Đội sinh viên tình nguyện vì trẻ thơ “mang nụ cười - trao yêu thương”
- Cần những thay đổi và điều phối ra sao để ngành công nghiệp không khói của nước ta hồi phục, phát triển mạnh mẽ, sau những tín hiệu khởi sắc của ngành du lịch sau 3 ngày nghỉ lễ Giỗ tổ

Sống lại thanh xuân với “Dạ hội cựu sinh viên Thủ đô”(10/4/2022)

Gặp gỡ với Long Vũ, Anh Tuấn MTV &Tùng John sống lại thanh xuân với “Dạ hội cựu sinh viên Thủ đô”
-Người trẻ hướng về nguồn cội nhân ngày giỗ tổ Hùng Vương
-Sự kiện trong nước nổi bật

Giỗ tổ Hùng Vương: Người trẻ tìm về nguồn cội(10/4/2022)

“Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba...” Câu ca dao đã đi vào tâm thức người Việt khắp mọi miền đấ tnước, nhắc nhớ về ngày Quốc giỗ linh thiêng của dân tộc Việt Nam, ngày Giỗ Tổ HùngVương (10 tháng 3 âmlịch). Tìm về cội nguồn là thể hiện lòng thành kính, sự tri ân sâu sắc các Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước. Ngày nay, cùng với các hoạt động dâng hương, đi lễ Đền Hùng, nhiều người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ có những cách thức khác nhau để hướng về nguồn cội, trau dồi kiến thức về lịch sử dân tộc.

Mường Hoa (Sa Pa) - nơi người Mông làm du lịch cộng đồng, giữ gìn nghề truyền thống (09/04/2022)

Long Vũ, Anh Tuấn & Tùng John sống lại thanh xuân với “Dạ hội cựu sinh viên Thủ đô”.
- Mường Hoa (Sa Pa) - nơi người Mông làm du lịch cộng đồng, giữ gìn nghề truyền thống.

Phải làm gì để tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tiếp tục nhân lên giá trị đạo đức truyền thống? (8/4/2022)

Tín ngưỡng thờ cúng Vua Hùng bao gồm lễ, cúng, hành hương và các trò diễn ở hơn một trăm ngôi làng của tỉnh Phú Thọ và nhiều nơi khác ở cả trong và ngoài nước. Các hoạt động này thể hiện sự tôn kính với tổ tiên, giúp nâng cao ý thức về sự tự hào và gắn kết xã hội. 10 năm sau khi được UNESCO đưa vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ngày càng có sức lan tỏa.
Phải làm gì để tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tiếp tục nhân lên giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp? Việc giáo dục lịch sử nguồn cội cùng ý thức tự tôn dân tộc cho thế hệ trẻ cần có những đổi mới ra sao? Sức mạnh đại đoàn kết trong thời đại mới cần được củng cố thế nào thông qua những cuộc hành hương về quá khứ, giao tiếp với tổ tiên? Phó Giáo sư, Tiến sỹ Bùi Hoài Sơn, Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội và ông Nguyễn Tiến Khôi - Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử tỉnh Phú Thọ cùng bàn luận câu chuyện này.

Những người sẵn sàng hiến giọt máu đào – trao đời sự sống ở Đắc Lắc (8/4/2022)

Phải làm gì để tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tiếp tục nhân lên giá trị đạo đức truyền thống?
- Nghĩa địa hóa thạch loài bò sát cổ đại hơn 100 triệu năm trước vừa được phát hiện tại Chi-lê.
- Những người sẵn sàng hiến giọt máu đào – trao đời sự sống ở Đắc Lắc.

Người nghiện ma túy đủ 12 đến dưới 18 tuổi được xem xét đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc: Cần phải triển khai như nào cho hiệu quả? (07/4/2022)

Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua pháp lệnh trình tự, thủ tục TAND xem xét, quyết định việc đưa người nghiện ma túy từ đủ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi vào cơ sở cai nghiện bắt buộc. Pháp lệnh đã được Chủ tịch nước ký ban hành, có hiệu lực từ ngày 24-3-2022. Đây là việc làm nhân văn và cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Vậy làm thế nào để pháp lệnh này được thực thi một cách hiệu quả? Và sâu xa hơn nữa là làm thế nào để hình thành một loại vắc xin tự thân phòng ngừa ma túy cho học sinh, sinh viên?

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

5h00-5h10 Rao sóng
5h20-5h50 Mùa vàng
5h59-6h00 Báo giờ
6h28-6h30 Quảng cáo
7h00-8h30 Theo dòng TS
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h-10h05 Bản tin TS
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
13h40-13h45 Quảng cáo
14h05-14h50 Đối thoại
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: