Trong bài 1 của loạt bài, những yếu kém nội tại của ngành nông nghiệp do các mối liên kết thiếu bền chặt đã được nhận diện. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Lê Minh Hoan cũng đã nêu 3 lời nguyền của ngành, chính là “nhỏ lẻ, manh mún, tự phát”. Tuy vậy, trong thực tiễn sản xuất đã có những cách làm nông hiện đại, các mô hình hiệu quả gỡ được những “nút thắt” này. Tư duy sản xuất nông nghiệp dựa trên mục tiêu tăng sản lượng chuyển dần sang tư duy kinh tế với mục tiêu là tăng giá trị, tích hợp đa giá trị vào sản phẩm nông nghiệp.
Phân tích các mô hình thành công, rút ra kinh nghiệm, cách làm, từ đó lan toả để tạo ra khí thế mới, xung lực mới cho ngành nông nghiệp là nội dung trong phần tiếp theo của loạt bài “Bền nông vững nghiệp” của nhóm phóng viên Phương Chi, Trần Long. Bài 2 với nhan đề: “Phá 'lời nguyền' nhờ hệ sinh thái nông nghiệp”
- Các lực lượng đồng hành với ngư dân chống khai thác IUU
- Nam Định thực thi Luật thủy sản 2017
- BTL Vùng CSB 4 đẩy mạnh tuyên truyền chống khai thác IUU
- Nông dân Sơn La chuyển đổi số đưa nông sản vươn xa
- Nỗ lực tuyên truyền pháp luật biển, Chỉ thị 45 của TTCP gỡ thẻ vàng cho thủy sản khai thác
- Phổ biến pháp luật giúp ngư dân khai thác đúng quy định
- Phát huy vai trò người cao tuổi trong phòng chống thiên tai
Năm 2022 thị trường xăng dầu có nhiều biến động, có thời điểm giá xăng đã vượt mốc 30.000 đồng/lít. Sau kỳ điều chỉnh ngày 12/12, giá xăng trong nước đã giảm về mức thấp nhất từ đầu năm đến nay. Và như vậy là chỉ còn thêm 1 kỳ điều hành nữa (vào ngày 21/12) là hết năm kế hoạch 2022. BTV Nguyên Long có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tiến Thoả - Chủ tịch Hội Thẩm định giá Việt Nam, nguyên Cục trưởng Cục quản lý giá - Bộ Tài chính để có nhận định tổng quát về công tác điều hành thị trường xăng dầu năm 2022 và những vấn đề đặt ra trong năm 2023.
Tại Việt Nam, từ bao đời nay, nông nghiệp luôn là lợi thế quốc gia, là nền tảng để phát triển kinh tế xã hội và ổn định chính trị. Đại dịch Covid – 19 càng cho thấy rõ vai trò trọng yếu của nông nghiệp – ngành nghề làm ra nhu cầu thiết yếu và cơ bản nhất cho con người, là lương thực, thực phẩm. Khi các đô thị lớn thực hiện giãn cách xã hội, những dòng người vội vã hồi hương một lần nữa khẳng định vai trò an sinh xã hội của nghề nông và khu vực nông thôn.
Vấn đề đặt ra là, làm sao để phát huy hết tiềm năng và giá trị của ngành? Cốt lõi để có một ngành nông nghiệp phát triển bền vững, một nghề làm nông hiện đại, văn minh là gì? Trên cơ sở phân tích nguyên nhân gây nên những “điểm nghẽn” tồn tại lâu nay, loạt bài “Bền nông vững nghiệp” của nhóm phóng viên Phương Chi, Trần Long sẽ đề xuất giải pháp để nền nông nghiệp bền vững được sâu gốc, bền rễ. Bài 1 với nhan đề: “Tư tưởng tiểu nông ăn mòn động lực”.
- Bài 3 loạt bài “Bố trí ổn định dân cư phòng, tránh thiên tai các tỉnh Bắc Trung Bộ”với nhan đề: “Để mong ước an cư của người dân thành hiện thực”.
- Triển khai nhiều biện pháp quyết liệt để ngư dân chấp hành nghiêm quy định IUU
- Thực hiện giải pháp dài hạn để phát triển nghề cá bền vững
- Bảo vệ đê điều, lá chắn thép trong phòng chống thiên tai
- Phát triển hài hòa giữa khai thác và bảo tồn biển”
- Lữ đoàn 955 tuyên truyền pháp luật biển cho ngư dân vươn khơi bám biển
- Độc đáo những tour di sản văn hóa biển Miền Trung.
Thu ngân sách về đích kế hoạch năm ngay từ tháng 10, chi ngân sách đảm bảo chặt chẽ, hiệu quả, góp phần tích cực thực hiện mục tiêu kép của Chính phủ: Vừa phòng chống dịch Covid-19, vừa đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô trong suy giảm của kinh tế thế giới, hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong nước.
- Loạt bài “Bố trí dân cư phòng, tránh thiên tai các tỉnh Bắc Trung bộ” - Bài 2: Ổn định dân cư vùng thiên tai: chồng chất nỗi lo
- Chuỗi liên kết đáp ứng nhu cầu nông sản an toàn dịp Tết Nguyên đán
- Cảnh sát biển Việt Nam và những người bạn: Chung tay vì các vùng biển hoà bình, thịnh vượng và phát triển bền vững
- Thanh Hóa thực thi Luật thủy sản 2017
- Triển khai Hiệp định Biện pháp các quốc gia có cảng góp phần chống khai thác IUU
Tính đến tháng cuối năm 2022, bức tranh tổng quát nhất của thị trường tài chính nước ta vẫn đang đặt ra nhiều câu hỏi từ thực tiễn nền kinh tế với các nhu cầu rất khác nhau về cung và cầu vốn. Thị trường tài chính đang đứng trước những áp lực phải chống chọi với những rủi ro không chỉ từ trong nước mà cả từ quốc tế. Tuy nhiên với nền kinh tế nước ta, những yếu tố tích cực vẫn nhiều hơn so với yếu tố tiêu cực nhờ sức hấp thụ vốn của nền kinh tế đang tăng trưởng tốt.
- Phát triển hài hòa giữa khai thác và bảo tồn biển”
- Thay đổi nhận thức ngư dân khai thác có trách nhiệm.
- Độc đáo những tour di sản văn hóa biển Miền Trung.
Loạt bài Bố trí dân cư phòng, tránh thiên tai các tỉnh Bắc Trung Bộ – Bài 1: Di dời người dân khỏi “miệng tử thần”.
- Nâng cao thu nhập là nhiệm vụ cốt lõi để Bắc Giang xây dựng nông thôn mới.
- Chăn nuôi an toàn để phòng dịch bệnh hiệu quả.
- Người trồng hoa chong đèn “nuôi” hoa Tết.
- Năm 2022, mặc dù nước ta chịu ảnh hưởng của đại dịch COVID 19, các cuộc xung đột trên thế giới, lạm phát diễn ra trên toàn cầu, nhưng niềm tin của nhà đầu tư vào nền kinh tế và môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam tiếp tục tăng lên. Điều này được minh chứng qua nguồn vốn đăng ký mới vào Việt nam 11 tháng qua tăng 23% và giải ngân vốn đầu tư FDI vào Việt Nam đạt gần 20 tỷ đô la Mỹ, tăng trên 15 % so với cùng kỳ năm ngoái.
- Với một nền kinh tế có độ mở rất cao như Việt Nam, cùng xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư từ các nước vào khu vực Asean, nước ta đang là điểm đến hàng đầu của các nhà đầu tư. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trở thành một yếu tố quan trọng giúp kinh tế Việt Nam phục hồi sau đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, vấn đề được đặt ra là làm thế nào để thu hút FDI có chất lượng cao; các bộ, ngành, địa phương cần có giải pháp gì trong ngắn hạn và lâu dài để hợp tác đầu tư nước ngoài hướng đến phát triển bền vững? Dòng chảy kinh tế hôm nay, chúng ta cùng nhìn lại lĩnh vực thu hút đầu tư đầu tư nước ngoài năm 2022 và một số đề xuất của các chuyên gia về giải pháp trong hợp tác đầu tư thời gian tới.