Năm 2022, tỷ lệ an toàn vốn CAR của các ngân hàng tại Việt Nam có nhiều cải thiện.
- Phục hồi phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp.
- Lạng Sơn, Cao Bằng sẵn sàng phương án XNK hàng hóa khi Trung Quốc mở cửa biên giới.
- Cà Mau: Làng nghề ép chuối khô gặp khó do mùa mưa kéo dài.
- Tân Phú, Đồng Nai: Hiệu quả từ chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
- Khuyến nông cộng đồng: Hỗ trợ hiệu quả sản xuất cây ăn quả miền núi phía Bắc.
- Cà Mau: Làng nghề ép chuối khô gặp khó do mùa mưa kéo dài.
- Tân Phú, Đồng Nai: Hiệu quả từ chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
- Khuyến nông cộng đồng: Hỗ trợ hiệu quả sản xuất cây ăn quả miền núi phía Bắc.
Techfest Việt Nam thường niên là một trong những hoạt động nổi bật, được kỳ vọng tạo chuyển biến mạnh mẽ - cả ý thức lẫn hành động trong cộng đồng về đổi mới sáng tạo. Thực tế, hoạt động này đã đạt được hiệu quả-mục tiêu như thế nào và cần thay đổi những gì để đóng góp vào nỗ lực chung - thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo ngày càng tốt hơn? Các vị khách mời bàn luận nội dung này là: ông Phạm Tuấn Hiệp – Giám đốc ươm tạo BK-Holdings, Thành viên Hội đồng Cố vấn khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Quốc gia; doanh nhân trẻ Đoàn Kiều My - Giám đốc tăng trưởng công ty Earable FRENZ và ông Lý Đình Quân – Trưởng Làng Du lịch và ẩm thực Techfest 2022 - từ đầu cầu Đà Nẵng.
- Nhìn lại năm 2022 – một năm của những hình thái thiên tai dị thường
- Bố trí ổn định dân cư: yêu cầu cấp thiết cho người dân vùng thiên tai
- Cao Bằng – nhiều diện tích giao trồng rừng không phát huy hiệu quả
- Nam Định – đổi mới tư duy trong sản xuất nông nghiệp
- Nông thôn mới nâng cao ở xã Mỹ Thái, tỉnh Bắc Giang: cảnh mỹ quan, dân thái bình
VnIndex lập mốc lịch sử trên 1.500 điểm vào tháng 1, giảm mạnh về 900 điểm vào tháng 11, hàng loạt sai phạm về phát hành trái phiếu doanh nghiệp bị xử lý, thậm chí ở mức hình sự... những biến động này đã tác động mạnh đến tâm lý nhà đầu tư trong nước và làm 2022 là một năm buồn với thị trường chứng khoán Việt Nam. Nhìn về dài hạn, thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh giá có tiềm năng tăng trưởng lớn, đặc biệt khi kinh tế Việt Nam đang hưởng lợi từ chiến lược xoay trục của dòng vốn đầu tư quốc tế. Kịp thời có các giải pháp phù hợp nhằm bảo đảm thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển ổn định, minh bạch là chỉ đạo, định hướng điều hành của Chính phủ.
- Tam Đảo, Ba Vì phòng chống cháy rừng mùa khô
- Cần giảm dần lệ thuộc phân bón vô cơ trong sản xuất nông nghiệp
- Hợp tác xã nông nghiệp xanh của anh nông dân thời công nghệ số
- Sản xuất - tiêu thụ hoa, cây cảnh theo chuỗi giá trị
- Vùng 5 Hải quân: Đối ngoại quốc phòng duy trì hòa bình, đảm bảo an ninh vùng nước lịch sử Việt Nam-Campuchia
- Chi đội KN số 4 đẩy mạnh tuyên truyền pháp luật biển cho ngư dân vươn khơi an toàn
- Kiểm ngư triển khai nhiều giải pháp sớm tháo gỡ thẻ vàng của EC
- Những điểm “nghẽn” cần khơi thông trong giải ngân đầu tư công hạ tầng giao thông
- "Hoàn thiện cơ chế chính sách về đất đai và những vấn đề đặt ra với Kiểm toán Nhà nước”
- Đề xuất mô hình tăng trưởng xanh hài hoà và bền vững.
- Bắc Giang: Kinh tế nông nghiệp là nền tảng xây dựng nông thôn mới.
- Kiểm soát dịch bệnh trong nuôi trồng thuỷ sản.
- Thức ăn ủ chua: Cách phòng đói rét cho trâu bò hiệu quả.
- Nhìn lại năm 2022, một năm của những hình thái thiên tai dị thường.
- Vùng 5 Hải quân: Đối ngoại quốc phòng duy trì hòa bình, đảm bảo an ninh vùng nước lịch sử Việt Nam-Campuchia
- Đẩy mạnh kiểm tra giám sát và ngăn chặn tàu cá vi phạm IUU
- Tăng cường tuần tra, kiểm soát chống khai thác IUU
- Chi đội KN số 3 đẩy mạnh tuyên truyền về chống khai thác IUU cho ngư dân miền Trung
- Luật Cảnh sát biển Việt Nam được lan tỏa từ các cuộc thi
- Vùng 4 Hải quân tuyên tuyền pháp luật biển cho ngư dân vươn khơi nhằm ngăn chặn khai thác IU
- Ngập nước, kẹt xe- Thực trạng đang diễn ra ở nhiều đô thị trên cả nước
- Bộ Xây dựng đang làm gì để phát triển đô thị khoa học và bền vững?
- Phỏng vấn ông Nguyễn Đức Hiển, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương về định hướng phát triển đô thị đến 2030, tầm nhìn đến 2045.
Những câu chuyện từ thực tiễn sản xuất nông nghiệp được đề cập trong bài 1 và bài 2 của loạt bài “Bền nông vững nghiệp” đã chứng minh, liên kết là chìa khoá để phát triển một nền nông nghiệp hiện đại, một nghề làm nông nghiệp bền vững. Hình thành hệ sinh thái nông nghiệp, phát huy vai trò của từng thành tố trong chuỗi giá trị sẽ góp phần mở rộng quy mô sản xuất, sử dụng tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Mặc dù đã có các mô hình thành công, ngành nông nghiệp cũng triển khai nhiều cơ chế, chính sách, hình thức khuyến khích để thúc đẩy liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nhưng trên thực tế, các mối liên kết này vẫn vừa thiếu, vừa yếu, vừa lỏng lẻo. Vậy đâu là điểm then chốt của vấn đề? Đây là nội dung nhóm phóng viên Phương Chi, Trần Long sẽ tiếp tục bàn luận trong phần cuối của loạt bài “Bền nông vững nghiệp” ngày hôm nay. Bài 3 có tựa đề: “Nông nghiệp bền vững: Tốc độ của niềm tin”