Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long không chỉ được thiên nhiên ưu đãi về cảnh quan tuyệt đẹp của một vùng non nước hùng vĩ mà nơi đây còn là vùng đất ngập nước với sự đa dạng các hệ sinh thái dưới nước và trên cạn. Với những yếu tố trên, Khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long đã được Ban thư ký Công ước Ramsar trao bằng công nhận là khu Ramsar số 2360 của thế giới và là khu Ramsar thứ 9 của Việt Nam. Chúng tôi giới thiệu về đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên này:
- Đảm bảo an ninh mạng - Yếu tố then chốt trong chuyển đổi số của các doanh nghiệp.
- Mua sắm trực tuyến gia tăng tại Australia.
Theo thông tin từ Tổ chức quốc tế về bảo tồn thiên nhiên, trong 5 năm trở lại đây, Việt Nam đã mất khoảng 80 % diện tích rừng ngập mặn. Phong trào nuôi tôm các dự án phát triển khu công nghiệp và đô thị là một trong những nguyên nhân nổi trội dẫn đến phá rừng ngập mặn tại các khu bảo tồn đất ngập nước. Tuy nhiên, có một mô hình vừa giúp bảo tồn và phát triển các khu bảo tồn đất ngập nước, trong đó có hệ thống rừng ngập mặn ven biển vừa phát triển kinh tế cho người dân địa phương bằng con tôm. Mời quý vị và các bạn cùng tìm hiểu rõ hơn về cách làm hiệu quả này qua phóng sự ngay sau đây tại khu Ramsar Mũi Cà Mau
Tại Việt Nam, trong 10 bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất, thì có 6 bệnh liên quan đến đường hô hấp có nguyên nhân từ ô nhiễm không khí. Không chỉ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, ô nhiễm không khí còn là nguyên nhân gây ra những bất ổn về kinh tế- xã hội, và đặc biệt là làm cho biến đổi khí hậu toàn cầu ngày càng trầm trọng hơn. “Cải thiện chất lượng không khí- cần giải pháp đồng bộ” là nội dung được chúng tôi đề cập trong chương trình Sống chung với biến đổi khí hậu tuần này.
Tại Hà Nội, Viện Sức khỏe và Môi trường vì cộng đồng (IOHEC) vừa phối hợp với Công ty Cổ phần Shinec đồng chủ trì chương trình Nghiệm thu đề tài khoa học "Khu công nghiệp sinh thái – Kinh tế tuần hoàn: Từ lý thuyết tới thực tiễn phát triển tại Việt Nam" (Khảo sát mô hình điểm Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền)". Đề tài được nghiệm thu đạt loại Xuất sắc.
Xử lý rác thải là vấn đề nhức nhối của nhiều địa phương từ nhiều năm nay. Không chỉ là sự bị động, lạc hậu trước nhu cầu phát triển, ở không ít địa phương dù đã chủ động xây dựng được quy hoạch thì lại gặp vướng mắc trong việc triển khai mô hình xử lý rác thải, nhất là rác thải sinh hoạt. Trong khi, các bãi chôn lấp đã kín, nhà máy quá tải, tạo nên áp lực ngày càng lớn ở nhiều địa phương. Từ câu chuyện cụ thể của tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy, nếu không tìm được sự đồng thuận của người dân thì ngay cả tìm được công nghệ tiên tiến nhất cũng khó lòng giải quyết được vấn đề rác thải
Chỉ riêng trong năm 2021, đã có tổng cộng 35 vụ rao bán dữ liệu của các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam được ghi nhận. Nhiều vụ lộ lọt dữ liệu có quy mô rất lớn, lên tới hàng chục triệu bản ghi dữ liệu người dùng. Vì sao Việt Nam vẫn là điểm nóng trên thế giới về mất an toàn thông tin? Mời quý vị và các bạn tìm hiểu nội dung này trong phần đầu của chương trình Kết nối công nghệ hôm nay.
Những năm gần đây, tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển tại nhiều địa phương diễn ra hết sức nghiêm trọng, có xu thế gia tăng cả về phạm vi, quy mô và mức độ. Sạt lở không chỉ gây mất đất sản xuất, biến đổi dòng chảy mà còn ảnh hưởng lớn tới đời sống, sản xuất, đe dọa an toàn tính mạng và tài sản của người dân. “Mối nguy sạt lở bờ sông, xói lở bờ biển - tác động từ biến đổi khí hậu” là nội dung của chương trình hôm nay.
- Bắc Giang: Giá đất quay đầu, nhà đầu tư chấp nhận bỏ cọc
- Nhạc cụ tái chế từ rác thải mang niềm vui đến cho trẻ em nghèo tại Tây Ban Nha
-Chiến dịch "vắc-xin số” - Thêm giải pháp “Báo cáo xâm hại” trẻ em trên môi trường mạng.
- Triển lãm kỹ thuật số "Trải nghiệm Mo-na Li-da” đang diễn ra tại Pháp.
- Hỗ trợ phụ nữ phát triển sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu sau ảnh hưởng của dịch covid-19.
- Độc đáo cách người Thái Lan thích ứng với biến đổi khí hậu trong nông nghiệp.
- Hà Nội: Nhiều người vẫn “mù quáng” khi sử dụng các sản phẩm động vật hoang dã
- Hình sự hoá các hành vi buôn bán động thực vật hoang dã
- Xây dựng phim trường từ bìa cứng để giảm lượng khí thải Carbon
Phát triển tài sản sở hữu trí tuệ- không nhanh sẽ mất cơ hội. Cùng tìm hiểu nội dung này trong phần đầu của chương trình Kết nối công nghệ hôm nay.
- Các nhà khoa học Italia phát triển robot mới có thể điều khiển từ xa tới 300 cây số. Cùng tìm hiểu phát minh thú vị này ở phần sau của chương trình.
- Tốc độ sụt lún tại TPHCM và ĐBSCL đang ở mức báo động
- Hạn chế khai thác nước dưới đất - Giải pháp bảo vệ nguồn nước ngầm
- Indonesia: đổi rác thải lấy đọc sách