* Doanh nghiệp xây dựng: Đổi mới công nghệ để chiếm ưu thế cạnh tranh
* Doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng làm gì để không bị “thua trên sân nhà?
* Phỏng vấn bà Nguyễn Thị Tâm, Giám đốc Trung tâm thiết bị môi trường và an toàn lao động thuộc Viện Vật liệu xây dựng về những yêu cầu đặt ra để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm vật liệu xây dựng trong tình hình hiện nay.
- Cách tiếp cận mới trong thiết kế chính sách phát triển kinh tế tư nhân.
- Bảo hiểm trách nhiệm – công cụ bảo vệ doanh nghiệp trước rủi ro Covid-19.
- Cao điểm quyết toán thuế và tiện ích từ quyết toán thuế điện tử.
- Tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công.
- Doanh nghiệp chủ động thích ứng, bản lĩnh, sáng tạo – Góp phần hiện thực hóa khát vọng Việt Nam 2045.
- Kinh doanh trách nhiệm, tiêu dùng bền vững trong thời kỳ bình thường mới.
- Chuyên gia khuyến cáo giải pháp hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp.
- Tiếp tục loạt bài “Nhìn lại điều hành của Chính phủ giai đoạn 2016-2020”, bài cuối có nội dung “Những bước đi khởi động Nền kinh tế số Việt Nam - Ấn tượng một nhiệm kỳ !”
- Bài 4 trong loạt bài “Nhìn lại điều hành kinh tế của Chính phủ giai đoạn 2016-2020", triển khai Nghị quyết của Đảng với nội dung: “Đầu tư phát triển hạ tầng – kinh nghiệm từ triển khai các dự án trọng điểm”.
- Khắc phục tình trạng“trên nóng dưới lạnh” -TPHCM tiếp tục vươn lên.
- Phỏng vấn ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam về giải pháp phát triển thị trường logistics Việt Nam
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một chủ trương lớn, đúng đắn của Đảng và Nhà nước, góp phần thực hiện nhiều mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quan trọng của đất nước. Đặc biệt trong bối cảnh chiến tranh thương mại giữa một số nước, dịch bệnh hoành hành, các Hiệp định thương mại song phương và đa phương mà VN ký kết với nhiều nước, khu vực trên thế giới đang mở ra nhiều cơ hội về thu hút nguồn vốn quan trọng này. Tuy nhiên, so với những chính sách ưu đãi được hưởng, đóng góp của khu vực kinh tế này đối với nền kinh tế vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Trong bối cảnh hiện nay, đứng trước cơ hội và thách thức, Việt Nam cần có các giải pháp đồng bộ để thu hút FDI có hiệu quả. Chương trình Dòng chảy kinh tế hôm nay, với chủ đề “Tạo bước chuyển trong thu hút đầu tư nước ngoài- những hạn chế cần khắc phục” sẽ phân tích rõ hơn vấn đề này:
- Loạt bài Nhìn lại điều hành của Chính phủ giai đoạn 2016-2020. Bài 2 “Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng hiệu lực và hiệu quả hơn: Bài học kinh nghiệm cho giai đoạn tới”.
- Doanh nghiệp dệt may: sáng tạo, linh hoạt vượt qua thách thức.
Nội dung chính:
- Từ Nghị quyết 19 đến Nghị quyết 02: bước chuyển mạnh mẽ về tư duy và hành động cải cách môi trường kinh doanh. (Bài 1 của Loạt bài: Nhìn lại điều hành của Chính phủ giai đoạn 2016-2020).
- Ngành Tài chính thực hiện thắng lợi mục tiêu thu ngân sách năm 2020 và những vấn đề đặt ra cho kế hoạch thu ngân sách năm 2021.
-Cò đẩy giá đất lên cao - chuyên gia khuyến cáo.
-Doanh nghiệp dệt may thích ứng với điều kiện mới: phòng chống dịch, đảm bảo sản xuất.
- Bộ Công thương đồng hành với doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử
Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ báo cáo Chính phủ về gói hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân
Tổng điều tra kinh tế 2021 – Cần sự vào cuộc đầy trách nhiệm của mọi thành phần kinh tế
Ngành thuế: Tăng cường quản lý thuế, thu đúng, thu đủ- tạo môi trường kinh doanh minh bạch, công bằng
Chính phủ vừa ban hành Quyết định điều chỉnh kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp của dịch vụ logistics vào GDP đạt 5-6%. Yêu cầu này của Chính phủ được đưa ra vào thời điểm Chỉ số Logistics thị trường mới nổi 2021 vừa được công bố trên cơ sở xếp hạng 50 quốc gia dựa trên các yếu tố khiến các quốc gia này trở nên hấp dẫn đối với các nhà cung cấp dịch vụ logistics, giao nhận hàng hóa, hãng tàu, hãng hàng không và nhà phân phối. Trong số các nước ASEAN, Việt Nam đứng ở vị trí thứ 8, tăng 3 bậc so với xếp hạng năm trước, như một “dấu mốc” để Việt Nam “tăng tốc” thực hiện mục tiêu của kế hoạch hành động do Chính phủ ban hành. Vậy cần tập trung những giải pháp, cách thức như thế nào, trên cơ sở đổi mới về mặt chính sách, với quy hoạch chiến lược và hình thức đầu tư phát triển ra sao để hiện thực hóa mục tiêu này?
- Mặc dù còn gặp khó khăn, nhưng bức tranh kinh tế của nước ta vẫn có nhiều điểm sáng trong 2 tháng đầu năm;
- Hỗ trợ về tài chính là sự hỗ trợ thiết thực nhất, giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa vượt qua khó khăn trong tình hình hiện nay. Ông Nguyễn Văn Thân, Chủ tịch Hiệp Hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam cho biết khi trả lời phỏng vấn phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam;
- Thành phố Hồ Chí Minh và chiến lược kích cầu du lịch tại chỗ.
- Thực hiện Tổng điều tra kinh tế 2021 - cần sự phối hợp chủ động, tích cực từ doanh nghiêp.
- Năm 2021, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tăng trưởng xuất nhập khẩu từ 4-5% trong bối cảnh tác động của Covid-19.
- Doanh nghiệp dệt may thích ứng với điều kiện mới, vừa phòng chống dịch, vừa đảm bảo sản xuất.
- Thị trường chứng khoán khởi sắc, thu hút nhiều nhà đầu tư tại TPHCM
- Tháo gỡ vướng mắc, đảm bảo tiến độ dự án cao tốc Bắc – Nam
- Phỏng vấn ông Mai Đỗ Liêm, Phó chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về kinh nghiệm GPMB từ thực tiễn.