- “Tăng tốc” cho vay tiêu dùng dịp cuối năm.
- Người tiêu dùng ngày càng ưu tiên chọn hàng Việt Nam.
- Năm 2021 - năm Chuyển đổi số trong Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia.
Doanh nghiệp phát triển bền vững và chuyển đổi số: Một hướng đi thuận chiều.
- Giải pháp nào kích thích kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững?
- Đổi mới sáng tạo-Doanh nghiệp phải là trung tâm.
Nội dung chính:
* Dấu ấn kinh tế giai đoạn 2016-2021 - Nền tảng tạo sức bật cho kinh tế Việt Nam giai đoạn mới.
* Tinh thần khởi nghiệp của doanh nhân biến khát vọng thành hiện thực.
Hãy cùng các chuyên gia kinh tế, các doanh nhân nhận diện kinh tế chia sẻ trong nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt sau tác động của đại dịch Covid 19. Và hơn thế, hãy nhận diện những bất cập-nảy sinh đang kìm hãm tiềm năng-lợi ích thực có của mô hình kinh tế này, để có những giải pháp thích nghi-ứng phó và kiểm soát phù hợp.
- Làm gì để nắm bắt cơ hội từ Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).
- Du lịch mùa đông Quảng Ninh: Bước chuyển mình ấn tượng.
- Mua nhà, đất bằng hình thức lập vi bằng, người dân tại Bình Dương có nguy cơ mất trắng tài sản.
Nội dung chính:
* Huy động và phân bổ nguồn lực, tạo đột phá hạ tầng- bài học từ thực tiễn.
* Đầu tư công nghệ- nhiệm vụ đặt ra cho Tổng Công ty Truyền tải điện quốc gia (EVNNPT) trong năm 2021.
Nội dung chính:
* Đổi mới mô hình tăng trưởng - Những vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế Việt Nam.
* Kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021 và định hướng chính sách.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể vay vốn lãi suất 2-4% từ Quỹ phát triển
- Cải cách thể chế kinh tế - những gợi mở cho giai đoạn tới
- Chuyên mục Cafe doanh nhân là cuộc trò chuyện giữa BTV Hà Nho với nữ doanh nhân Đỗ Thị Loan, Giám đốc Công ty xăng dầu Petex Hải Phòng về trách nhiệm doanh nhân với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
- Kiểm soát lạm phát 2021 trong bối cảnh tác động của “biến số” toàn cầu
- Phỏng vấn ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) về giải pháp điều hành giá cả, bình ổn thị trường
- Đổi mới sáng tạo - Cần liên kết chặt chẽ giữa các chủ thể.
Việt Nam đã thiết lập quan hệ thương mại với hầu hết các nước đối tác quan trọng, tạo cơ sở vững chắc cho tăng cường và thúc đẩy trao đổi thương mại, đầu tư song phương cũng như tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế trong khu vực và trên toàn cầu. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích do các Hiệp định thương mại tự do FTA mang lại, các doanh nghiệp Việt cũng đứng trước nhiều thách thức, thị trường trong nước không còn là khái niệm “sân nhà”. Mời quí vị và các bạn nghe Chuyên đề "Nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt trước thời cơ, thách thức từ các Hiệp định thương mại thế hệ mới ":
Nhìn lại từ cuối năm 2020 đến những ngày đầu năm 2021, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ và là một trong những điểm sáng được ghi nhận trong bức tranh kinh tế của nước ta. Vậy: Thị trường chứng khoán Việt Nam: “Bùng nổ”- Liệu có bền? Đây là nội dung bàn luận trong chuyên đề của Dòng chảy kinh tế hôm nay
- Nhìn lại kinh tế VN 2020 - Cơ hội nào từ tác động của đại dịch ?.
- Khó khăn, nhiều doanh nghiệp vẫn đảm bảo lương thưởng Tết cho công nhân.
- Chuyên mục Cafe Doanh nhân là câu chuyện kinh doanh thời Covid của Doanh nhân Hoàng Nam Tiến - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần viễn thông FPT với thông điệp "Một Việt Nam rất đẹp trong đối tác quốc tế"
Nội dung chính:
* Đón xu hướng chuyển dịch đầu tư năm 2021 sao cho chất lượng?
* Khó khăn và cách thức thúc đẩy xuất khẩu vào thị trường Trung Đông, châu Phi.
* Mục Kinh tế số: Cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế số ở Việt Nam.