- Loạt bài “Nhìn lại 5 năm thực hiện Nghị quyết 35 của Chính phủ về hỗ trợ doanh nghiệp”, bài 2 nhan đề “Để chính sách đi vào cuộc sống – cân giải pháp phù hợp”.
- Bắc Kạn nỗ lực phát huy tiềm năng công nghiệp chế biến nông-lâm sản.
- Chuyên mục Kinh tế số có nội dung “Doanh nghiệp phối hợp chuyển đổi số từ trường học - chuẩn bị nhân lực cho tương lai”
- Hà Nội đặt mục tiêu có thêm 150.000 doanh nghiệp thành lập mới
- Nghị quyết số 35 của Chính phủ về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, sau 5 năm thực hiện, chỉ đạt 50% mục tiêu - Nguyên nhân vì sao?
- "Kịch bản" nào cho thị trường bất động sản 2021?.
* Vai trò của kiểm toán môi trường.
* Thực tiễn kiểm toán môi trường tại Việt Nam.
* Kinh nghiệm quốc tế - định hướng của Tổ chức các cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á về kiểm toán môi trường.
- Đảm bảo chế độ bảo hiểm cho người lao động – giải pháp phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt.
- Xu hướng mua bán sáp nhập (M&A) doanh nghiệp BĐS.
- PV Đài TNVN phỏng vấn ông Vũ Bá Phú – Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công thương: "Làm thế nào để các Doanh nghiệp Thương hiệu quốc gia tiếp tục tỏa sáng".
Nội dung chính:
- Cải cách kinh tế để nâng cao tính chống chịu và hướng tới phát triển bền vững.
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả lập Báo cáo tài chính Nhà nước, góp phần minh bạch nền tài chính công.
- Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giúp phát triển thị trường cho các sản phẩm mang tính vùng miền ở Gia Lai.
- Doanh nghiệp chăm lo đời sống người lao động thời kỳ dịch Covid-19
- Nhìn lại hoạt động xuất khẩu 2020 & những vấn đề đặt ra
- Phát triển sản phẩm đặc sản vùng miền ở vùng Tây Bắc gắn với Chương trình 964.
- Năm 2021, kinh tế Việt Nam có thể phục hồi 7%
Tạm nộp thuế thu nhập theo Nghị định 126: doanh nghiệp lo bị phạt nặng- ngành thuế và chuyên gia nói gì?
Chuyện thị trường với nội dung: “Tổng lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tháng 11 tăng so với cùng kỳ- Thị trường trong nước có dấu hiệu hồi phục tốt.
Chương trình Phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2015 - 2020 đã đem lại những kết quả khả quan về mức tăng trưởng hàng năm, về giá trị tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ, thúc đẩy phát triển sản phẩm, hàng hóa có thương hiệu là đặc trưng, đặc sản tiềm năng, đặc biệt là sản phẩm lợi thế của miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa và hải đảo. Đến nay, trên địa bàn các huyện miền núi của một số địa phương đã hình thành một số vùng sản xuất nông nghiệp hàng hoá tập trung, nhiều mô hình sản xuất hiệu quả cao, xây dựng và phát triển được một số thương hiệu nông sản hàng hóa được thị trường trong nước và quốc tế biết đến. Tất cả những nội dung này sẽ có trong Dòng chảy kinh tế hôm nay, mời quí vị và các bạn cùng nghe.
- Thu hút đầu tư PPP và vai trò kiểm toán nhà nước – góc nhìn của chuyên gia và nhà quản lý
- Kiểm toán các dự án PPP là yêu cầu cấp thiết
- Phân định rõ kiểm toán độc lập và kiểm toán nhà nước trong quyết toán dự án PPP.
- Chuyển đổi số – Giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp logistics vượt khó thời Covid.
- BHXH Việt Nam hỗ trợ doanh nghiệp chịu tác động từ đại dịch.
- Chuyên mục Cafe Doanh nhân là cuộc trò chuyện giữa phóng viên Đài Tiếng nói Việt Nam với doanh nhân Nguyễn Lâm Thanh – Đại diện Tiktok Việt Nam về nội dung “Hướng người dùng Tiktok vào hoạt động thương mại điện tử lành mạnh"
* Tự hào 17 năm Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam.
* Hà Nội đẩy mạnh giao thương, kết nối cung cầu hàng hóa.
*Cải cách thể chế cần theo kịp nhịp phát triển kinh tế số
- Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước chưa đạt mục tiêu.
- Làm gì để gỡ “nút thắt” trong cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước?
- Cần phát huy vai trò của Kiểm toán nhà nước trong công tác cổ phần hóa doanh nghiệp.
Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đã đem lại những kết quả tích cực về sản xuất, phân phối và tiêu dùng trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn. Không chỉ kết nối và thu hút các thương nhân, doanh nghiệp đầu tư, phát triển hoạt động thu mua, quảng bá sản phẩm hàng hóa nông, lâm, thủy sản của khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, chương trình còn hình thành được những chuỗi cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hiện đại, bền vững. Hiện nay, nhiều địa phương đã chú trọng triển khai thực hiện các giải pháp thúc đẩy thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, lồng ghép vào các chương trình phát triển các sản phẩm đặc sản, đặc trưng, sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm OCOP. Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là Chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn, với trọng tâm là phát triển các nhóm sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tinh hoa, đặc biệt của mỗi vùng, được chính quyền hỗ trợ về chính sách, kỹ thuật, vốn và thị trường nhằm mang lại giá trị gia tăng cao nhất. Việc đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP đang trở thành động lực để kích thích, làm mới kinh tế nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Điều này cũng đang tạo sức bật cho các địa phương theo hướng bền vững, khẳng định vị thế cho sản phẩm hàng hóa địa phương. Tất cả những nội dung này sẽ có trong Chuyên đề của Dòng chảy kinh tế hôm nay, mời quí vị và các bạn cùng nghe:
* Phát triển thương mại ở các chợ Lào Cai, giúp người dân tăng thu nhập.
* Phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, thúc đẩy phát triển kinh tế ở Lai Châu.
* Tiểu thương tại Thành phố Hồ Chí Minh tham gia phiên chợ online.